K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

\(C=1.4+2\left(4+1\right)+3\left(4+2\right)+...+99\left(4+98\right)\)

\(\Leftrightarrow C=1.4+2.4+1.2+3.4+2.3+...+99.4+98.99\)

\(C=\left(1.4+2.4+3.4+....+99.4\right)+\left(1.2+2.3+3.4+..98.99\right)\)

\(C=4\left(1+2+3+...+99\right)+\dfrac{1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3}{3}\)

\(C=\dfrac{4.\left(1+99\right).99}{2}+\dfrac{1.2.3+2.3\left(4-1\right)+...+98.99\left(100-97\right)}{3}\)

\(C=\dfrac{4.\left(1+99\right).99}{2}+\dfrac{1.2.3+2.3.4-1.2.3...+98.99.100-97.98.99}{3}\)

\(C=\dfrac{4.\left(1+99\right).99}{2}+\dfrac{98.99.100}{3}\)

\(C=19800+107800=127600\)

NV
21 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow2sin^3x-5\left(1-sin^2x\right)-\left(2m-3\right)sinx=4m-7\)

\(\Leftrightarrow2sin^3x+5sin^2x-\left(2m-3\right)sinx-4m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+2\right)\left(2sin^2x+sinx-2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+sinx-2m+1=0\)

Đặt \(sinx=t\) (\(-1\le t\le1\))

\(\Rightarrow f\left(t\right)=2t^2+t-2m+1=0\) (1)

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy để pt đã cho có nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài

\(\Leftrightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn \(-1< t_1< 0< t_2< 1\)

Dựa vào đồ thị \(y=2t^2+t+1\) ta thấy \(1< 2m< 2\Rightarrow\frac{1}{2}< m< 1\)

//Hoặc biện luận theo tam thức bậc 2 nhưng dài hơn:

- Để (1) có 2 nghiệm trái dấu \(\Leftrightarrow2.\left(-2m+1\right)< 0\Rightarrow m>\frac{1}{2}\) (3)

- Để (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(-1< t_1< t_2< 1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1-8\left(-2m+1\right)>0\\f\left(-1\right)=2-2m>0\\f\left(1\right)=4-2m>0\\-1< \frac{S}{2}=-\frac{1}{4}< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{7}{16}< m< 1\) (4)

Từ (3);(4) \(\Rightarrow\frac{1}{2}< m< 1\)

1 tháng 9 2019

Không biết bạn nhận được nguồn tin từ mới nào mà cho là không có giải vậy nhỉ? Hay là bạn chưa bao giờ được nhận nên nói vậy? Anh hùng bàn phím bay giờ cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đấy bạn nhé!

không đăng câu hỏi linh tinh

100% không có giải

lợi dụng đó mọi người đừng tin

NM
2 tháng 9 2021

ta có chu kỳ của hàm số bằng \(\frac{\pi}{3}\)

mà ta có :\(tan3x\text{ có chu kỳ là }\frac{2\pi}{3}\)\(cotmx\text{ có chu kỳ là }\frac{2\pi}{m}\)

vậy \(\frac{\pi}{3}\text{ là UCLN của }\left(\frac{2\pi}{3},\frac{2\pi}{m}\right)\Rightarrow m=6\)

thay lại thấy thỏa mãn, vậy m=6

2 tháng 9 2021

@Nguyễn Minh Quang Cảm ơn b đã trả lời, nhưng hình như chu kỳ của tan3x là pi/3 đúng không ạ?

DD
1 tháng 8 2021

\(sin^2x+\sqrt{3}sinxcosx=1\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+\sqrt{3}sinxcosx=sin^2x+cos^2x\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(\sqrt{3}sinx-cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=0\\\sqrt{3}sinx=cosx\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}cosx=0\\tanx=\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

Từ đây suy ra nghiệm. 

6 tháng 10 2016

y = (2 + cosx) / (sinx + cosx - 2) (1) 
Ta có: sinx + cosx - 2 = √2.sin(x + π/4) - 2 ≤ √2 - 2 < 0 
(1) ⇔ y.(sinx + cosx - 2) = 2 + cosx 
⇔ y.sinx + (y - 1).cosx = 2y + 2 

Phương trình trên có nghiệm ⇔ y² + (y - 1)² ≥ (2y + 2)² 
⇔ y² + y² - 2y + 1 ≥ 4y² + 8y + 4 
⇔ 2y² + 10y + 3 ≤ 0 
⇔ (-5 - √19)/2 ≤ y ≤ (-5 + √19)/2 

Vậy Miny = (-5 - √19)/2 
Maxy = (-5 + √19)/2 

9 tháng 6 2018

Mình cảm ơn nhiều

23 tháng 5 2018

me

23 tháng 5 2018

Ib mình