Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
___C1__________________V1__________ C2________________V2_____
Cảnh vật chung quanh tôi/ đều thay đổi, vì chính lòng tô/i đang có sự thay đổi lớn: hôm nay/ tôi/ đi học.
__TN___C3_V3
mối quhe nguyên nhân - kết quả
câu 2,3 là câu ghép,mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép là quan hệ đồng thời
Tham khảo!
a) Trợ từ: chính
Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh sắc thái của chủ ngữ “lòng tôi”.
b) Trợ từ: cả
Tác dụng: biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.
c) Trợ từ: cơ mà
Tác dụng: biểu thị tình cảm ân cần, nhẹ nhàng của ông đốc khi nói với các em học sinh.
d) Trợ từ: à
Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và tình cảm của Lan khi nói chuyện với Hiên.
e) Trợ từ: ư
Tác dụng: biểu thị mục đích hỏi và tình cảm thân mật của mẹ với hai người con.
bài văn tái hiện khung cảnh lần đầu đi học của nhân vật tôi cx đồng thời khiển cho người đọc nhớ về ngày đầu tiên đi học của mik một kỉ niệm ko tke quên, kết hợp vs giọng điệu êm dịu, mượt mà, du dương đầy chất thơ dễ dàng đi sau vào trong lòng người đọc
THAM KHẢO
câu 1 : đây là kiểu câu đơn
vì :
chỉ có 1 CN và 4 VN
phân tích cấu tạo
CN : hai người
VN 1 : giằng co nhai
VN 2 : đu dẩy nhau
VN 3 : rồi ai nấy đều buông gậy ra
vn 4 : áp vào vật nhau
câu 2 bn thiếu rồi
đề nguyên chỉnh phải :
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau [...]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
tác dụng :
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau [...]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
ý nghĩa nội dung ... của câu quan hệ :
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép:
a. Quan hệ tương phản
b. Quan hệ nối tiếp
c. Quan hệ song hành
d. Quan hệ nguyên nhân-kết quả