Giai đoạn | Giai đoạn đầu | Giai đoạn phát triển |
Công cụ | rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng. | rìu đá, rìu có vai |
Thời gian | cách đây 2 - 3 vạn năm | cách đây 12000-4 000 năm trước. |
Địa điểm | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. | Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lạng Sơn: răng của người tối cổ
Thanh Hóa, Đồng Nai: công cụ đá ghè đẽo thô sơ
Thời gian: cách ngày nay khoảng 40-30 vạn năm
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu |
Nguyên nhân | - Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán. -Thi Sách bị giết. |
-Không cam chịu kiếp sống nô lệ. |
Chống quân xâm lược | Quân Hán | Quân Ngô |
Thời gian, địa điểm | - Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. |
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá)... |
Kết quả | - Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc khởi nghĩa tháng lợi. | - Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng. |
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu |
Nguyên nhân | - Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán. - Thi Sách bị giết. |
- Không cam chịu kiếp sống nô lệ. |
Chống quân xâm lược | Quân Hán | Quân Ngô |
Thời gian, địa điểm |
-Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây, nay là Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. -Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội); rồi từ Cổ Loa, tấn công Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm của chính quyền đô hộ. |
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. |
Kết quả | - Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc khởi nghĩa thắng lợi. | - Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá). |
Nội dung | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu |
Nguyên nhân |
-Do chính sách áp bức tàn bạo của nhà Hán - Do Tô Định giết hại Thi Sách là chồng của Trưng Trắc |
Do chính quyền cai trị tàn bạo => Nd căm thù |
Chống quân xâm lược | Hán | Ngô |
Thời gian, địa điểm |
T/g : năm 40 Địa điểm : Hát Môn |
T/g : năm 248 Địa điểm : Phú Điền |
Kết quả |
- Tô Định chạy vè nc - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi |
Nội Dung | Nước Văn Lang |
Nước Âu Lạc |
Hoàn cảnh ra đời |
Từ thế kỉ VIII-thế kỉ VII TCN: + Đã hình thành các bộ lạc lớn + Có sự phân chia giàu nghèo + Do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm, giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ lạc và cần có người lãnh đạo ⇒ Nhà nước Văn Lang ra đời |
Năm 218 TCN, quân Tần (ở Trung Quốc ngày nay) tràn xuống xâm lược các nước phương Nam. Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương. Nhà nước Âu Lạc ra đời từ đó |
Tổ chức nhà nước |
Nhà nước Văn Lang được chia làm 3 giai cấp: + Trung ương: Vua đứng đầu, có lạc hầu, lạc tướng tướng giúp việc. + Bộ: Có lạc hầu, lạc tướng đứng đầu + Chiềng, chạ: Bồ chính đứng đầu ⇒ Có nhà nước riêng, tuy còn đơn giản |
Nhà nước Âu Lạc đứng đầu là An Dương Vương. Trong bộ máy cai trị đất nước có Lạc tướng ở địa phương, Lạc hầu ở trong triều đình giúp đỡ vua trị nước. Nước Âu Lạc được tổ chức cai trị theo các bộ dưới sự cai quản của Lạc Tướng. Bên cạnh đó, các đơn vị khác như làng, chạ nằm dưới sự cai quản của Bồ chính ⇒Tuy không có gì thay đổi so với trước nhung quyền hành của nhà nước còn cao hơn và chặt chẽ hơn trước. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. |
Sụp đổ |
Vào đời Vua Hùng thứ 18(cuối thế kỉ III TCN), Đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước: Vua không lo sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uốc, vui chơi. Lụt lội xảy ra, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Quân Tần sang xâm lược tại nơi người Tây Âu và Lạc Việt sống với nhau. Thục Phán tiêu giệt được quân Tần, bắt vua Hùng Phải nhường ngôi, lấy niên hiệu là An Dương Vương , hai vùng đất cũ của người Tây Âu là Lạc Việt hợp thành một nước ⇒Nhà nước Văn Lang sụp đổ và nhà nước Âu Lạc thành lập |
Đất nước Âu Lạc yên ổn chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc xâm lược của Triệu Đà. Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (tương ứng với Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay). Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt, sau đó đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh xuống Âu Lạc. Quân dân Âu Lạc, với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. Triệu Đà, biết không thể đánh bại được quân ta, bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta. Năm 179 TCN, sau khi đã chia rẽ được nội bộ nhà nước Âu Lạc, khiến các tướng.giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu phải bỏ về quê, Triệu Đà lại sai quân đánh Âu Lạc. An Dương Vương do không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi, nên bị thất bại nhanh chóng. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu ⇒ Nước Âu Lạc bị sụp đổ |
Do nhiều lúc mình viết mình lẫn lộn chữ nhiều nên cỡ chữ không đều. Mong rằng bạn thông cảm
Em hãy so sánh người tối cổ và người tinh khôn
Nội dung so sánh |
Người tối cổ |
Người tinh khôn |
Con người |
- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân. - Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,… - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng. |
- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). - Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ. - Lớp lông mỏng không còn. |
Công cụ sản xuất |
Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
|
- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo. - Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên. |
Tổ chức xã hội |
- Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người. - Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô. - Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ. |
- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc. - Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ. - Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn. |
Những đặc điểm cơ bản : | phương Đông | Châu Âu |
Thời kỳ hình thành |
Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X . --> Hình thành sớm. |
Thế kỷ V -X --> Hình thành muộn |
Thời kỳ phát triển |
Từ thế kỷ X đến XV . Phát triển chậm . |
Từ thế kỷ XI đến XIV . Phát triển tòan thịnh . |
Thời kỳ khủng hoảng và suy vong |
Thế kỷ XVI đến XIX . Kéo dài ba thế kỷ |
Thế kỷ XV đến XVI . Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản . |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa |
Các giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế ) |
Lãnh chúa và nông nô Bóc lột bằng tô thuế |
phương thức bóc lột | quân chủ | quân chủ |