Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do |x+2015| lớn hoặc = 0 với mọi x nên A bé hơn hoặc bằng -2016
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x+2015=0
=> x=-2015
a/ Ta có:
\(x\ge5\Rightarrow\left(x-5\right)\ge0\)(Loại trừ trường hợp số âm)
Vậy \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9\)khi \(x=5\)và \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9=0\)
b/ \(x^{2015}=x^{2016}\)
\(x^{2015}=x^{2015}.x\)
\(\Rightarrow x^{2015}-x^{2016}=0\)
\(\Rightarrow x^{2015}\left(1-x\right)=0\)
\(\begin{cases}x^{2015}=0\\1-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
a) (x - 5)7 = (x - 5)9
Ta thấy hai số này có cơ số giống nhau mà số mũ khác nhau.
TH1 : (x - 5)7 = (x - 5)9 = 1
=> x - 5 = 1 (vì 1 mũ mấy cũng bằng 1)
=> x = 1 + 5
=> x = 6 (nhận)
TH2 : (x - 5)7 = (x - 5)9 = -1
=> x - 5 = - 1
=> x = -1 + 5
=> x = -4 (loại do x < 5)
b) x2015 = x2016
Ta thấy hai số này có cơ số giống nhau mà số mũ khác nhau.
TH1 : Nếu: x2015 = x2016 = 1
=> x = 1 ( 1 mũ mấy cũng bằng 1)
TH2 : Nếu: x2015 = x2016 = -1
=> x = -1(-1 mũ mấy cũng bằng -1)
Ta có:
\(\left|x-2015\right|\ge x-2015\)
\(\Rightarrow\left|x-2015\right|-x+2015\ge x-2015-x+2015=0\)
Mà theo bài ra |x - 2015| - x + 2015 = 0
\(\Rightarrow x-2015\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge2015\)
\(\Rightarrow\left|x-2015\right|=x-2015\)
\(\Rightarrow\left|x-2015\right|-x+2015=x-2015-x+2015=0\left(t/m\right)\)
Vậy \(x\ge2015\)
A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n
= (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)
Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2
n(n + 1) chia hết cho 2
=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)
-x+2016-x+2016=0
-2x-4032=0
-2x=4032
x=-2016
câu b tương tự nhé Vương Tuấn Khải
0.x + 2015 = 2015
0x = 2015 - 2015
0x = 0 (luôn đúng với mọi x)
⇒ B = ℕ