Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }
=> x thuộc { 0 ; 6 }
Lưu ý:
Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.
Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra
Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tổng của chúng bằng 24.
GIÚP MK VỚI NHA!!! MK ĐANG CẦN GẤP@_@
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2
Ta có : a+(a+1)+(a+2)=24
=> 3a+1+2=24
=>3a+3=24
=>3a=21
=>a=7
Vậy số bé nhất là 7 , số liền sau 7 là 8 và số liền sau 8 là 9
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp là : 7;8;9
Số thứ hai là:
24 : 3 = 8
Số thứ nhất là :
8 - 1 = 7
Số thứ ba là :
8 + 1 = 9
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
c1: đo cạnh ab, cạnh bc, còn cạnh ac thì lấy ab+bc
c2: đo cạnh ab, cạnh ac, còn cạnh bc thì lấy ac-ab
c3: đo cạnh bc, cạnh ac, còn cạnh ab thì lấy ac-bc
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^3\)
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1^3}{5^3}\right)^3\)
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{5}\right)^9\)
\(\Rightarrow x=9\)
Vậy x = 9
Mình chỉ giúp bạn được câu b thôi
Ta có :`
\(\left(\frac{1}{5}\right)^x=\left(\frac{1}{125}\right)^x\)
<=> \(\frac{1^x}{5^x}=\frac{1^3}{125^3}\)
<=> \(\frac{1^x}{5^x}=\frac{1^3}{5^9}\)
=>\(\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}\)
a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)
=>x=12; y2=1; z3=-8
=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2
b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)
=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3
xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N
mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)
2 , ý này tương tự thôi
vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4
- , chứng minh chia hết cho 4
Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )
Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N
=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2
- , chứng minh chia hết cho 3
xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1
Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )
Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3
đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi
thì pn đăng nhập bằng cái gmail đã đăng kí của nik đó nha
Vì : \(6⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)\)
Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Mà : \(x+3\ge3\Rightarrow x+3\in\left\{3;6\right\}\)
+) \(x+3=3\Rightarrow x=3-3\Rightarrow x=0\)
+) \(x+3=6\Rightarrow x=6-3\Rightarrow x=3\)
Vậy : \(x\in\left\{0;3\right\}\)
chép nhầm đề
6 chia hết cho (x+3)