Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-15}{20},\frac{24}{-32},\frac{-27}{36}\) chả biết đúng hay sai
\(\frac{-12}{15}=\frac{-4}{5};\frac{-15}{20}=\frac{-3}{4};\frac{24}{-32}=\frac{-3}{4}\\ \frac{20}{28}=\frac{5}{7};\frac{-27}{36}=\frac{-3}{4}\)
Trong các phân số trên , các phân số biểu diễn phân số hữu tỉ \(\frac{-3}{4}\) là:
\(\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-27}{36}\)
1) \(-3\notin N\) ; \(-3\in Z\) ; \(-3\in Q\)
\(-\frac{2}{3}\notin Z\) ; \(-\frac{2}{3}\in Q\) ; \(N\subset Z\subset Q\)
2) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)là: \(\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-27}{36}\)
a, \(\frac{12}{-36}\)
b, Cái này bạn có thể tự làm được nhé
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
a) \(\frac{-14}{35}=\frac{-26}{65}=\frac{34}{-85}=\frac{-2}{5}\)
\(\frac{-27}{63}=\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7}\)
b) \(\frac{-3}{7}=\frac{-6}{14}=\frac{-9}{21}=\frac{-12}{28}\)
Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là:
a)\(\frac{-14}{35}=\frac{-2}{5};\frac{-27}{63}=\frac{-3}{7};\frac{-26}{65}=\frac{-2}{5};\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7};\frac{34}{-85}=\frac{-34}{85}=\frac{-2}{5}\)
Vậy các phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ là:
\(\frac{-14}{35}=\frac{-26}{65}=\frac{34}{-85}\)
\(\frac{-27}{63}=\frac{-36}{84}\)
b) 3 phân số biểu diễn cùng số hữu tỉ \(\frac{-3}{7}\)là: \(\frac{-6}{14};\frac{-9}{21};\frac{-12}{28}\)
Những phân số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) là \(\frac{-15}{20};\)\(\frac{24}{-32}\);\(\frac{-27}{36}\)
Các phân số biểu diễn số hữu tỉ có giá trị 3/-4 là:
-27/36 ; -15/20; 24/-32.
Cách làm :
Bạn rút gọn các số mà đề cho, nếu giá trị sau khi rút gọn tương ứng với 3/-4 thì phân số đó biểu diễn số hửu tỉ có giá trị : 3/-4