K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại...
Đọc tiếp

có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” Câu 1 phương thức biểu đạt chính dựa vào đâu mà em biết Câu 2 nội dung chính Câu 3 chủ đề của văn bản trên Câu 4 tác dụng của ngôi kể được sử dụng ảnh câu 5 thầy thông điệp mà văn bản mang đến cho người đọc

0
có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại...
Đọc tiếp

có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” Câu 1 phương thức biểu đạt chính dựa vào đâu mà em biết Câu 2 nội dung chính Câu 3 chủ đề của văn bản trên Câu 4 tác dụng của ngôi kể được sử dụng ảnh câu 5 thầy thông điệp mà văn bản mang đến cho người đọc

0
Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lung cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.    Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại...
Đọc tiếp

Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lung cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.

 

   Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió  thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

 

( Tác giả? Tác phẩm? Phương thức biểu đạt chính? nội dung chính? Câu ghép, quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? Trường từ vựng? )

2
23 tháng 2 2022

gup em với

 

24 tháng 2 2022

tác giả: NXB trẻ

tác phẩm: quà tặng cuộc sống

Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự.Thành phần biệt lập gọi đáp "Con ơi"

ndc: truyền một thông điệp : Con người nếu cho đi những điều gì sẽ nhận lại được những điều như vậy, cho đi điều tốt đẹp sẽ nhận được điều tốt đẹp.

Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ cậu chạy vào một khu rừng rộng lấy hết sức mình cậu hét lớn:' Tôi ghét người". Từ khu rừng có tiếng vọng lại; '' Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt chạy về nhà sà vào lòng mẹ khóc nức nở cậu không hiểu saođược từ trong rừng có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con quay lại khu ruwnfgfbaf nói;" Giờ thì con hãy...
Đọc tiếp

Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ cậu chạy vào một khu rừng rộng lấy hết sức mình cậu hét lớn:' Tôi ghét người". Từ khu rừng có tiếng vọng lại; '' Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt chạy về nhà sà vào lòng mẹ khóc nức nở cậu không hiểu saođược từ trong rừng có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con quay lại khu ruwnfgfbaf nói;" Giờ thì con hãy hét thật to: " Tôi yêu người". Cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại" Tôi yêu người". Người mẹ mới nói lại cho con hiểu rằng:' con ơi đó chính là định luật trong cuộc sống chúng ta. Con cho điều gì sẽ nhận lại điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu người thì người cũng yêu con. Câu chuyện đem đến cho em thông điệp gì. suy nghĩ của em về thông điệp đó.

1
21 tháng 1 2019

Có ai đã nói rằng :" Có điều kì diệu xảy đến với người thực sự biết yêu thương , họ càng cho nhiều , họ càng có nhiều " . Phải chăng bạn có biết những điều kì diệu đó là gì không ? Như cậu bé trong truyện , cậu đã vô tư hét lên rằng cậu không thích ai đó và rất đỗi ngạc nhiên khi được nghe tiếng vọng lại . Điều đó là quy luật tất yếu của cuộc sống , gieo nhân nào thì gặp quả ấy. Những khái niệm yêu thương hay ghét bỏ tưởng chừng như rất đỗi đơn giản nhưng nó có thể làm cho bạn hạnh phúc hoặc như hòn đá đè nặng đến tâm hồn bạn , hãy suy nghĩ thận trọng trước hành động của mình . Người mẹ đã dạy cho cậu bé bài học làm người lớn lao , sống là phải biết yêu thương , biết trao tình yêu thương cho người khác mà không so đo tính toán và cũng có lẽ bạn sẽ nhận được một câu hồi đáp có thể không to lớn nhưng nó sẽ sưởi ấm tâm hồn và làm cho bạn ngập tràn sự sung sướng . Thông điệp và giá trị nhân văn cao cả tràn ngập khắp câu truyện , dường như nó đang truyền đi thông điệp rằng sống là để yêu thương , sống là để tận hưởng niềm yêu thương được trao đi và nhận lại, cuộc sống thật vô ích nếu chỉ có căm hờn và hận thù nó sẽ chỉ mang đến đau đớn như câu nói lạnh lùng" Tôi ghét người "của cậu bé vậy...

  Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không thể hiểu...
Đọc tiếp

  Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu.

  Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng sẽ yêu thương con.”… 

                              (Theo Trí Quyển – Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ TPHCM, 2006)

Câu 1: Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong văn bản trên dùng để làm gì (1 điểm)

Câu 2: Tìm một câu ghép trong văn bản trên và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó? (1 điểm)

Câu 3: Nội dung chính của văn bản trên là gì? (1 điểm)

 

0
Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:           Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết  sẹp lớn che gần...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:

    
       Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết  sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.

      Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong  góc tránh mặt mọi người.

     Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy  về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.

a) Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? (0.5đ)

b) Điều làm cậu bé sợ là gì? (0.5đ)

c) Tại sao cậu bé lại nắm chặt tay mẹ cả ngày hôm đó như không muốn rời? (0.5đ)

d) Nếu em là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo em sẽ xử sự như thế nào? (0.5đ)

1
6 tháng 3 2020

a) Phương thức biểu đạt: Tự sự

b) Cậu bé sợ mọi người sẽ cười vì vết sẹo to tướng của mẹ làm cậu cảm thấy xấu hổ

c) Vì cậu bé đã cảm nhận được sự hi sinh của người mẹ [câu này tớ không chắc .-.]

d) Câu này nêu suy nghĩ của cậu lên nha :33

Chúc cậu học tốt :>

Đọc câu chuyện sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”....
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau, thực hiện các yêu cầu và trả lời câu hỏi bên dưới: Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. cậu lấy hết sức mình và thét lớn: “Tôi ghét người”. Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thù ghét cậu. Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: “Tôi yêu người”. lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng sẽ yêu thương con.” … (Theo Trí Quyển – Quà tặng cuộc sống – NXB Trẻ TPHCM, 2006) a. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong văn bản trên dùng để làm gì? (1điểm) b. Tìm 1 câu ghép trong văn bản trên và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó. (1điểm) c. . Nội dung chính của văn bản trên là gì? (1điểm)

0
tìm các cụm động từ cụm danh từ cụm tính từ của VIệt Nam trong đoạn văn sau ( gạch chân vào và đánh dấu các cụm) : Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cách rừng rậm . Lấy hết sức mình, cậu thét lớn :"tôi ghét người " .Khu rừng có tiếng vọng lại :"tôi ghét người " . Cậu bé hốt hoảng quay về , sà vào lòng mẹ khóc...
Đọc tiếp

tìm các cụm động từ cụm danh từ cụm tính từ của VIệt Nam trong đoạn văn sau ( gạch chân vào và đánh dấu các cụm) : Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cách rừng rậm . Lấy hết sức mình, cậu thét lớn :"tôi ghét người " .Khu rừng có tiếng vọng lại :"tôi ghét người " . Cậu bé hốt hoảng quay về , sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu . Người mẹ cầm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng . BÀ nói " giờ con hãy hét lên thật to : " tôi yêu người ". Lạ lùng thay , cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại : " tôi yêu người " . Lúc đó , người mẹ mới giải thích cho con hiểu : " con ơi , đó là định luật trong cuộc sống chung ta . Cho con điều gì , con sẽ nhận lại điều đó . Ai gieo gió thì ắt gặp bão . Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con "

2
15 tháng 8 2023

Cụm động từ: lấy hết sức mình, thét lớn, vọng lại, trở lại, hét lên, mới giải thích, nhận lại, ắt gặt bão, cũng yêu thương.

Cụm danh từ: một cậu bé, một thung lũng.

Cụm tính từ: hốt hoảng quay về.

15 tháng 8 2023

tìm các cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ của VIệt Nam trong đoạn văn sau ( gạch chân vào và đánh dấu các cụm)

: Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách . Ngày nọ giận mẹ , cậu chạy đến một thung lũng cách rừng rậm . Lấy hết sức mình, cậu thét lớn :"tôi ghét người " .Khu rừng có tiếng vọng lại :"tôi ghét người " . Cậu bé hốt hoảng quay về , sà vào lòng mẹ khóc nức nở . Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu . Người mẹ cầm tay con,đưa cậu trở lại khu rừng . BÀ nói " giờ con hãy hét lên thật to : " tôi yêu người ". Lạ lùng thay , cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại : " tôi yêu người " . Lúc đó , người mẹ mới giải thích cho con hiểu : " con ơi , đó là định luật trong cuộc sống chung ta . Cho con điều gì , con sẽ nhận lại điều đó . Ai gieo gió thì ắt gặp bão . Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con "

22 tháng 6 2018

Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau miễn là có đủ một số ý theo quy định. Sau đây là một cách làm cụ thể:

• Mở bài: Đặt vấn đề: Sự vô tâm của thế hệ gấu bông đã làm giật mình các bậc cha mẹ. Hai hiện tượng mà báo Tuổi trẻ Chủ nhật đã nêu là khá phổ biến. Đó cũng là thể hiện của sự suy tàn về chữ hiếu và vi phạm nghiêm trọng đạo đức con người Á Đông. Hai hiện tượng trên như một lời cảnh tỉnh đối với bổn phận làm con của chúng ta.

• Thân bài:

+ Biểu hiện: Giải thích nội dung của hai hiện tượng trên nói lên sự vô tâm của thế hệ trẻ đối với những người thân yêu nhất, có công nuôi dưỡng và bảo bọc chúng ta từ khi mới sinh ra - đó là cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo,... Hình ảnh một em bé thờ ơ khi mẹ đi nhặt đồ và hồn nhiên nói: “Lát về mẹ nhớ mua cho con li chè!” cũng như hình ảnh một cậu học sinh rất rành về sở thích của ca sĩ cậu yêu thích mà chẳng biết gì về sở thích, nghề nghiệp, tâm trạng và niềm đau của bố mẹ mình. Điều đó đã tạo nên sự phản cảm mạnh mẽ trong tâm hồn người đọc.

+ Nguyên nhân:

- Giới trẻ thường chỉ quan tâm tới cuộc sống và sở thích của mình, đó là một trong những biểu hiện của thói ích kỷ.

- Bậc cha mẹ thiếu sâu sát, thiếu quan tâm đúng mực đến hành vi, sở thích và nhân cách của con.

- Nhà trường và xã hội thiếu phương pháp giáo dục đúng mực, thiếu những hoạt động để rèn luyện nhân cách của học sinh và gắn kết con cái với cha mẹ.

- Nhà trường và gia đình còn thờ ơ với việc giáo dục cẩn trọng về đạo đức làm người và những đức tính như: hiếu thảo, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tính vị tha, khả năng chia sẻ với những người thân yêu, ...

+ Hậu quả:

 - Nếu không khắc phục được những hiện tượng này, xã hội càng ngày càng trở nên băng hoại về đạo đức và sự vô cảm càng ngày càng trở nên phổ biến.

 - Những hiện tượng trên là nhát dao cứa vào lương tâm của những người Việt Nam có đạo đức, là nỗi đau dai dẳng cho thế hệ cha anh.

 - Những hiện tượng trên là sự xói mòn về đạo đức, là sự chạy theo những nét đẹp phù phiếm và hư ảo, bỏ quên những nét đẹp chân thật và những tình cảm thiêng liêng.

+ Cách khắc phục:

- Chủ quan: bản thân mỗi con người phải ý thức về trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội, rèn luyện lòng nhân ái, lòng vị tha từ những việc nhỏ nhặt nhất.

- Khách quan: gia đình, nhà trường và xã hội nên chú trọng hơn về việc giáo dục nhân cách cho học sinh, dạy học sinh biết quan tâm tới những người thân yêu, gần gũi với mình, dạy học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp cùa lòng vị tha, sự chia sẻ, đồng cảm và lối sống có trách nhiệm.

- Lên án mạnh mẽ lối sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm, ích kỷ.

• Kết bài: Hai hiện tượng trên đã đánh thức lương tâm của những người đã từng mắc vào những lỗi lầm tương tự. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh đối với thế hệ trẻ nói riêng và đối với tất cả những người Việt Nam.