Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.
Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.
Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.
Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba hôm sau, tuyết phủ đầy trời đất. Tên địa chủ tin rằng em sắp chết rét. Nửa đêm, hắn lò mò đến chuồng ngựa, hắn vô cùng sửng sốt thấy Mã Lương đang ngồi sưởi trước bếp hồng và đang ăn bánh nướng! Vô cùng tức tôi, hắn trở về nhà kéo bọn gia nhận đến để giết Mã Lương và ăn cướp cây bút thần. Mã Lương đã trôn mất, chỉ còn lại một chiếc thang. Tên địa chủ vừa leo lên ba bậc thì bị ngã xuống đất như bị trời giáng. Mã Lương vẽ ngựa, dùng ngựa phóng như bay, chạy trốn. Tên địa chủ cùng một đoàn tôi tớ gươm giáo sáng loáng, phóng ngựa đuổi theo. Mã Lương vẽ cung tên làm vũ khí bắn trúng họng tên địa chủ độc ác.
Chạy trốn đến một thị trấn nhỏ, Mã Lương vẽ tranh để bán lấy tiền sinh sông. Cũng vẽ chim, vẽ cá… nhưng con thì thiếu mắt, con thì thiếu chân… Một hôm, em vẽ cò trắng, vô ý làm rơi một giọt mực xuống bức tranh. Con cò đủ mắt, bỗng cất cánh bay lên… Chuyện lạ ấy đến tai nhà vua. Mã Lương bị triệu đôn hoàng cung. Vốn căm ghét tên bạo chúa, Mã Lương đã phản kháng lại. Vua bảo vẽ rồng thì em vẽ cóc ghẻ, vua bắt vẽ phượng thì em vẽ gà trụi lông. Cóc, gà vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. Nhà vua tước mất cây bút thần của em. Hắn tham lam vẽ núi vàng, thì núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng dài thì thỏi vàng hóa thành con mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm. Nhà vua suýt nữa bỏ mạng. Nhà vua tìm mọi cách mua chuộc, hứa gả công chúa và trả lại bút thần cho Mã Lương. Vua sai Mã Lương vẽ biển, rồi vẽ thuyền có cánh buồm để du ngoạn. Vua, hoàng hậu, các công chúa, hoàng tử và bọn đại thần kéo nhau xuống thuyền. Biển gợn sóng, gió thổi nhẹ, thuyền từ từ ra khơi. Nhà vua đòi Mã Lương vẽ cho gió to thêm. Mã Lương vẽ và vẽ, gió mạnh thổi một lúc một mạnh, biển nổi sóng dữ dội nhấn chìm thuyền nhà vua xuống đáy biển.
Sau sự kiện chấn động ấy, đìu chuyện về Mã Lường và cây bút thần đồn đại khắp nơi. Nhưng Mã Lương cũng đã đi đâu mất…
Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.
Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.
Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.
Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba
Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.
Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.
Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.
Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba
Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.
Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.
Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.
Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba
Ngày xưa có một em bé tên là Mã Lương. Mồ côi (cả cha lẫn mẹ đều mất sớm). Em cắt cỏ, kiêm củi… để nuôi thân. Em rất thông minh và yêu thích hội họa. Em võ đẹp. Chỉ lấy que, lấy ngón tay làm bút vẽ. Em vẽ chim, vẽ cá giống như hệt, ai cũng tưởng như được nghe chim hót, được trông thấy cá bơi lội… Em chỉ mong sao có được một cây bút vẽ.
Thế rồi, một đêm em nằm mơ thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, đưa cho em một cây bút vẽ và bảo: "Đây là cây bút thần, nó sẽ giúp con nhiều". Em sung sướng nhìn cây bút khẽ nói: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!". Mã Lương chợt tỉnh giấc thì cụ già đã biến mất, nhưng cây bút bằng vàng sáng lấp lánh vẫn còn nằm trong tay.
Từ đấy trở đi, nhờ có cây bút thần, tài nghệ của Mã Lương phát triển một cách kì diệu. Em vẽ chim thì chim biết hót, biết bay. Em vẽ cá thì cá tung tăng bơi lội. Rồi em vẽ cày, vẽ cuốc, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước… giúp bà con nghèo có dụng cụ làm ăn. Dân làng hết lời ca ngợi em.
Gần miền có một tên địa chủ tham lam, độc ác sai hai tên tôi tớ đến bắt Mã Lương đưa về nhà, ép em phải vẽ theo ý muốn của hắn. Em không thèm vẽ cho hắn. Dụ dỗ, dọa nạt không được, hắn giam em vào chuồng ngựa với ác ý làm cho em chết đói. Ba hôm sau, tuyết phủ đầy trời đất. Tên địa chủ tin rằng em sắp chết rét. Nửa đêm, hắn lò mò đến chuồng ngựa, hắn vô cùng sửng sốt thấy Mã Lương đang ngồi sưởi trước bếp hồng và đang ăn bánh nướng! Vô cùng tức tôi, hắn trở về nhà kéo bọn gia nhận đến để giết Mã Lương và ăn cướp cây bút thần. Mã Lương đã trôn mất, chỉ còn lại một chiếc thang. Tên địa chủ vừa leo lên ba bậc thì bị ngã xuống đất như bị trời giáng. Mã Lương vẽ ngựa, dùng ngựa phóng như bay, chạy trốn. Tên địa chủ cùng một đoàn tôi tớ gươm giáo sáng loáng, phóng ngựa đuổi theo. Mã Lương vẽ cung tên làm vũ khí bắn trúng họng tên địa chủ độc ác.
Chạy trốn đến một thị trấn nhỏ, Mã Lương vẽ tranh để bán lấy tiền sinh sông. Cũng vẽ chim, vẽ cá… nhưng con thì thiếu mắt, con thì thiếu chân… Một hôm, em vẽ cò trắng, vô ý làm rơi một giọt mực xuống bức tranh. Con cò đủ mắt, bỗng cất cánh bay lên… Chuyện lạ ấy đến tai nhà vua. Mã Lương bị triệu đôn hoàng cung. Vốn căm ghét tên bạo chúa, Mã Lương đã phản kháng lại. Vua bảo vẽ rồng thì em vẽ cóc ghẻ, vua bắt vẽ phượng thì em vẽ gà trụi lông. Cóc, gà vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu. Nhà vua tước mất cây bút thần của em. Hắn tham lam vẽ núi vàng, thì núi vàng thành núi đá, vẽ thỏi vàng dài thì thỏi vàng hóa thành con mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm. Nhà vua suýt nữa bỏ mạng. Nhà vua tìm mọi cách mua chuộc, hứa gả công chúa và trả lại bút thần cho Mã Lương. Vua sai Mã Lương vẽ biển, rồi vẽ thuyền có cánh buồm để du ngoạn. Vua, hoàng hậu, các công chúa, hoàng tử và bọn đại thần kéo nhau xuống thuyền. Biển gợn sóng, gió thổi nhẹ, thuyền từ từ ra khơi. Nhà vua đòi Mã Lương vẽ cho gió to thêm. Mã Lương vẽ và vẽ, gió mạnh thổi một lúc một mạnh, biển nổi sóng dữ dội nhấn chìm thuyền nhà vua xuống đáy biển.
Sau sự kiện chấn động ấy, đìu chuyện về Mã Lường và cây bút thần đồn đại khắp nơi. Nhưng Mã Lương cũng đã đi đâu mất…
có trong phần lựa chọn môn học (chọn môn ngữ văn ,chọn soạn bài văn mẫu lớp 6)
Câu 5 :
Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :
" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.
Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...
Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.
Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.
Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.
1)a)– Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ: hình ảnh “mặt trời” ở câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ.
– Tác dụng: Khẳng định sự vĩ đại và sự vĩnh hằng của Bác trong lòng người dân Việt Nam. Bác giống như mặt trời thiên nhiên ngày ngày vẫn soi sáng, vẫn trường tồn cùng dân tộc, đem nguồn sáng đến cho nhân dân. Hai câu thơ thể hiện rất cảm động tấm lòng biết ơn, tôn kính với vị cha già dân tộc.
b)“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm)
2)
– Học vẹt là cách nói ẩn dụ, ví cách học của học sinh với con vẹt – bắt chước, nói nhại lại nhưng không hiểu gì. Khi học thuộc bài, đọc rất trôi chảy nhưng khong nắm chắc nội dung, học một cách máy móc và thụ động.
– Đây là hiện tượng phổ biến trong học sinh hiện nay.
– Nguyên nhân:
+ Bản thân mỗi học sinh chưa tự giác trong học tập, có thái độ đối phó, thụ động.
+ Sức ép từ phía gia đình.
+ Chương trình học nặng nề, khô khan; phương pháp giảng dạy của thầy cô chưa phù hợp và hiệu quả.
– Hậu quả: trống rỗng kiến thức, không có khả năng vận dụng những gì đã học vào thực tế.
– Giải pháp:
+ Bản thân học sinh cần có thái độ, động cơ, phương pháp học tập đúng đắn, chủ động tiếp thu kiến thức.
+ Gia đình và nhà trường cần phối hợp để giảm bớt áp lực, mang lại sự hứng thú khi học tập cho con em.
– Liên hệ bản thân và rút ra bài học.
3)
I
Khái quát:
– Trích dẫn câu văn trong tác phẩm “Lòng yêu nước” của nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua:“Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.
– Giới thiệu nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Làng”:
+ Kim Lân nhà một trong những cây bút truyện ngắn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp với ngòi bút luôn hướng về cuộc sống nông thôn.
+ “Làng” là một trong những tác phẩm thành công của tác giả Kim Lân. Truyện viết về nhân vật ông Hai – một lão nông hiền lành, chất phác, giày tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng.
– Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong văn bản“Làng” chính là minh chứng xác thực cho câu văn của I-li-a Ê-ren-bua.
II
Phân tích:
1Tình yêu làng của ông Hai:
aNiềm tự hào, kiêu hãnh của ông Hai về làng của mình:
– Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em.
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ôi! Ông lão nhớ cái làng này quá”
bTâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng của mình đi theo giặc:
– Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
– Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
– Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng, đánh trống lảng:“Hà, nắng gớm, về nào…” rồi cúi mặt mà đi.
– Khi về nhà, ông nằm vật ra giường. Tối hôm đó ông trằn trọc không ngủ được.
– Ông nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt gian rồi khóc.
– Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tinh thần cả nên ông vẫn không tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy.
– Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ vfa không chứa chấp Việt gian.
cTâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng được cải chính:
– Mặt ông vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.
– Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin.
– Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.
2
Tình yêu nước của ông Hai:
– Tình yêu làng là cơ sở cho tình yêu nước.
– “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe các tin dân ta đánh Tây từ phòng thông tin.
– Ông và con ông đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh ( cuộc đối thoại giữa hai cha con)
III
Đánh giá:
– Nhà văn xây dựng nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng.
– Qua đây thể hiện tình yêu làng gắn liền với tình yêu nước của ông Hai. Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.
Mở bài:
– Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc lúc đang ngồi xem ti vi).
– Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).
Thân bài:
– Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu).
– Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong đấy không hay chỉ chứng kiến và kể lại?
– Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn hoặc gây cười hay không?
– Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó không?
– Ghi lại thái độ của bố mẹ? Bố mẹ có lời khuyên gì hay không?
Kết bài:
– Không khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.
– Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bạn thân.
Tham khảo những bài văn mẫu dưới đây
“Tùng! Tùng ! Tùng!”- tiếng trống tan học vừa dứt, tôi vội chạy ngay về nhà với hộp quà cầm trên tay. Ôi! Con đường hôm nay sao mà dài quá, đi mãi một lúc tôi mới về nhà. Tôi khẽ đi vào phòng khách, mẹ đang ngồi say sưa đọc báo. Nhìn thấy tôi, mẹ ngạc nhiên bảo:
- Ơ, sao hôm nay về trễ thế con? Còn quà gì đó?
- Mẹ ơi, hôm nay cô giáo đã cho chúng con một bất ngờ cảm động vào tiết sinh hoạt lớp đấy ạ! Để con kể cho mẹ nghe nhé!
- Ừ, con kể đi!- Mẹ tôi vui vẻ trả lời.
- Dạ, hôm nay vào tiết tư, chúng con đang học thực hành môn Tin ở phòng thực hành thì bỗng có vài bạn xin thầy cho về lớp trước. Mọi người còn chưa hết ngạc nhiên thì tiết tư kết thúc. Tất cả chạy ùa vào lớp . Lớp học được trang trí rất đẹp: những quả bong bong nhỏ xinh dược treo khắp các cửa sổ cùng những dải kim tuyến lấp lánh. Trên bảng được viết dòng chữ: “Chúc mừng sinh nhật” bằng phấn phấn màu rất đẹp. Con vô cùng ngạc nhiên vì không biết các bạn tổ chức sinh nhật cho ai, mà trong tháng mười này lại có ngày sinh nhât của con.
- Chà, thú vị thật đó, con mau kể tiếp đi! – Mẹ tôi háo hức nói.
- Vâng ạ. Thế rồi, cô giáo bước vào lớp và bắt nhịp cho các bạn hát bài “Happy birthday”. Cô và các bạn đồng thanh hát và vỗ tay rất nhịp nhàng. Rồi, cô thay mặt cho tập thể lớp phát biểu rằng: “Các con ạ, tháng Mười này lớp ta có sinh nhật của các bạn Uyên Phương, Bảo Khánh và Như Ngọc. Cô và ban cán sự lớp đã bí mật tổ chức sinh nhật cho các bạn. Cô chúc các con có một bữa tiệc sinh nhật thật vui vẻ bên tập thể lớp, ngày càng chăm ngoan, học giỏi để ba mẹ và thầy cô vui lòng nhé! Cả lớp cho các bạn một tràng vỗ tay nào!”. “Hoan hô cô giáo! Hoan hô cô giáo!”. Và, tiếng vỗ tay từ các bạn vang lên không ngớt. Cô cho chúng con lên bảng để nhận quà sinh nhật từ lớp. Rồi cả lớp ngồi thưởng thức những tiết mục văn nghệ tuyệt vời của các bạn. Chúng con xúc động vô cùng. Con được đại diện cho các bạn lên phát biểu. Mọi việc đều bất ngời khiến con lúng túng quá, phải mất mấy phút con mới nói được lời cảm ơn cô và các bạn: “Chúng con xin cảm ơn cô giáo và các bạn trong lớp đã tổ chức sinh nhật cho chúng con. Đây là bữa tiệc sinh nhật ý nghĩa nhất mà chúng con sẽ không bao giờ quên. Chúng con hứa sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để không phụ long cô giáo và các bạn.”. Cả lớp vỗ tay rào rào không ngớt khiến con sung sướng vô cùng. Thật là thú vị và cảm động phải không mẹ?
- Ừ, từ nay con phải chăm ngoan, học thật tốt để xứng đáng với tình yêu thương mà cô và các bạn đã dành cho con đấy!
- Vâng ạ! con xin hứa!
Sau bữa tiệc sinh nhật đó, cô trò chúng tôi đã gắn bó với nhau hơn rất nhiều. Tập thể lớp 7/3 chúng tôi nhất định sẽ luôn đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. Cảm ơn cô giáo và các bạn đã cho chúng tôi một bữa sinh nhật tuyệt vời và ý nghĩa.
văn :
Chúng ta đã được học rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay và hấp dẫn. Mỗi câu chuyện lại mang một nội dung riêng từ đó gửi gắm cho chúng ta một ý nghĩa sâu sắc khác nhau. Trong những chuyện cổ tích đó thì truyện cây bút thần đã để lại trong tôi rất nhiều những ấn tượng đặc biệt. Trong câu chuyện hình ảnh nhân vật Mã Lương hiện lên nhà một nhân vật có tài luôn dùng tài năng của mình để giúp đỡ mọi người chống lại những kẻ độc ác tham lam. Đây cũng là một tuýp nhân vật khá phổ biến trong chuyện cổ tích.
Câu chuyện kể về một em bé có tên là Mã Lương. Em là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Một hôm nằm mơ em được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo.
Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói. Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang để trèo ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung.
tên bắn chết tên địa chủ cầm dao đuổi theo. Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý em để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua luôn vẽ những gì trái ngược với những điều mà tên vua nói. Cuối cùng em vẽ cuồng phong bão táp nhấn chìm tất cả bọn gian thần độc ác .
Đầu tiên chúng ta đặt ra một câu hỏi là tại sau ông bụt lại trao cây bút thần cho Mã Lương chứ không phải là một ai khác. Có người noi đó là vì Mã Lương rất thích vẽ nhưng đó chỉ là một nguyên nhân phụ mà nguyên nhân chính đó là bởi vì ông bụt biết trao cây bút thần cho em thì em sẽ biết sử dụng nó để làm việc có ích cho mọi người và em cũng rất thông minh em sẽ không để cho bọn cường hào áp bức. Điều đó đã được chứng minh trong từng chi tiết của câu chuyện. Với cây bút thần trong tay Mã Lương đã làm được rất nhiều những việc rất tốt cho những người dân nghèo khổ. Em vẽ cho những người nông dân nghèo khổ những cái cuốc cái cày những dụng cụ lao động cần thiết cho những người nông dân. Điều này cũng thể hiện được sự thông minh của em. Em không vẽ cho họ những thứ vật chất cao sa như tiền bạc hay nhà cửa mà chỉ vẽ cho họ những thứ mà thiết yếu để cho họ sản xuất để cho họ tự kiếm cho mình những đồng tiền bằng chính sức lao động của họ. Nếu như em vẽ cho họ những của cải vật chất thì chắc chắn họ sẽ tiếp tục đến để xin vẽ tiếp. Từ câu chuyện của Mã Lương tác giả dân gian muốn truyền cho chúng ta một bài học rằng của cải phải do chính mình tạo ra thì nó mới có giá tri mới quý giá còn những thứ không phải do mình làm ra thì chẳng mấy chốc sẽ tan biến mà thôi.
Em muốn sống một cuộc sống bình yên với những người hàng xóm của mình thế nhưng những tên tham lam không chịu bỏ qua cho em là măn lần bảy lượt muốn cướp cây bút thần và muốn em vẽ những của cải có giá trị cho chúng Đại diện cho bọn chúng là tên địa chủ độc ác đã nhốt vào ngục hòng làm cho em sợ hãi. Thế nhưng bằng trí thông minh tài ba cộng với lòng dũng cảm em đã có những cách xử lí vô cùng thông minh khiến cho bọn địa chủ tham lam khiếp sợ. Tác giả dân gian trong cuộc đấu tranh với bọn tham lam đã chuyển từ thấp đến cao ngày càng thêm tính phức tạp hơn. Thế nhưng càng trong những tình cảnh cam go thì phẩm chất của Mã Lương càng được khẳng định là một em bé vô cùng thông minh dũng cảm không sợ những tên có thế lực ,em từ chỗ không vẽ gì cho tên địa chủ đến chỗ em vẽ thành những thứ trái ngược với những gì tên vua sai khiến làm cho hắn khiếp sợ rồi có một kết quả rất thảm khốc đó là chìm trong sóng biển. Ta cũng cần khẳng định lại rằng cuộc chiến giữa Mã Lương và những tên tham làm là một cuộc chiến không cân sức.
Điều đó càng khẳng định hình tượng em hiện lên rất sinh động rất dũng cảm nhưng cũng rất mưu trí thông minh càng khiến cho người đọc yêu quý và cảm phục trước hình tượng nhân vật em. Phẩm chất này được thể hiện rất rõ khi em đối diện với tên vua độc ác. Vua hứa sẽ cho em tất cả mọi thứ mà em muốn vàng bạc châu báu chỉ cần em vẽ theo ý muốn của hắn Tác giả dân gian đã dùng những lời văn khá chi tiết về đoạn Mã Lương trừng trị lũ gian thần nhằm thể hiện quan niệm của nhân dân về cóng lí xã hội. Mặt khác, cũng qua hành động này, tác giả dân gian muốn khẳng định tài năng chỉ thực sự có giá trị khi nó được đem ra để phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác; đồng thời cũng khẳng định nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, về những người tốt bụng, có tài và khổ công luyện tập.
Cầy bút thần không chỉ có giá trị lớn về nội dung tư tưởng, mà còn là một truyện cổ tích rất đặc sắc về mặt nghệ thuật. Truyện được xây dựng theo trí tưởng tượng độc đáo và phong phú của nhân dân. Với một loạt các tình tiết lý thú, gợi cảm đặc biệt là việc xây dựng hình ảnh cây bút thần và khả năng kì diệu của nó, truyện đã thể hiện ước mơ của con người và giúp họ thực hiện ước mơ đó.