Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị trí địa lý của Châu Phi: Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
- Địa hình Châu Phi: Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình là 750m. Trên đó phủ chủ yếu là các sơn nguyên và các bồn địa, nhiều thung lũng. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Khoáng sản Châu Phi: Có nhiều khoáng sản phong phú ( vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng,...) Ngoài ra còn có dầu mỏ và khí đốt.
- Môi trường của Châu Phi: Nam đối xứng qua xich đạo. Gồm môi trường xích đạo ẩm, 2 môi trường nhiệt đới, 2 môi trường hoang mạc và 2 môi trường địa trung hải ( bn tìm đặc điểm nha ❤️)
Câu 1:
Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.
Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.
Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.
Câu 2:
Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc: chăn nuôi và săn bắt. - Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe). - Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.
- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn: + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...
Nơi đây là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, vs vận tốc thường trên 62 km/h.
Bài 1. Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.
Trả lời:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Nguyên nhân kinh tế châu Phi kém phát triển:
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được - Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu lục khác…
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được - Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu lục khác…
Có 3 lí do để nói liên minh châu âu EU là hình thức tổ chức kinh tế quốc tế toàn diện, điển hình nhất thế giới hiện nay:
- Tiền thân Liên minh Châu Âu ban đầu thành lập vì mục tiêu phát triển kinh tế, từ sau Hiệp ước Mastrict chính thức hợp nhất thành Liên minh châu Âu với các mục tiêu lớn hơn. Nổi bật nhất là 2 mục tiêu:
+ Hình thành một tổ chức Siêu nhà nước, siêu quốc gia để trở thành đối trọng của Mỹ
+ Khẳng định các giá trị phương Tây và truyền bá các giá trị phương Tây, hạn chế sự bành trướng của văn hóa kiểu Mỹ
- Do có nguồn gốc lịch sử, văn hóa và ngôn ngữ khá tương đồng, nên EU dễ dàng thiết lập một thể chế thống nhất và liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các hiệp ước, hiệp định...
- EU hiện nay là một tổ chức liên kết kinh tế lớn mạnh nhất, có thể được xem như một Siêu nhà nước, hoạt động vì lợi ích chung của EU, các thành viên của EU được hưởng những quyền lợi nhất định, hướng tới một EU thống nhất và phát triển đồng đều.
Ngoài ra, EU mang tính điển hình hơn các tổ chức khác như ASEAN vì nó có thể chế, mục tiêu và phương hướng rõ ràng, các quốc gia thành viên có nền tảng kinh tế, văn hoá, chính trị khá đồng đều nên tránh được xung đột, phát triển vì sự lớn mạnh của toàn liên minh. Nếu so với một ASEAN đa dạng về văn hóa, dân tộc, tôn giáo, chính trị thì mô hình của ASEAN chỉ mang tính chất hợp tác, vì lợi ích của cá nhân quốc gia đó, không có tính liên kết chặt chẽ và thể chế cụ thể. Nếu như Hiến chương ASEAN được thông qua, thì sự liên kết này có thể bước sang một trang mới, tuy nhiên vẫn rất khó để mang đến sự thống nhất và phát triển mạnh mẽ như EU.
Vì:
- Kinh tê: Có chính sách chung, đồng tiền chung, để dễ lưu thông hàng hóa.
- Chính trị : Quốc tịch chung, hiến pháp chung.
- Văn hóa, xã hội : Bảo vệ sự đa dạng văn hóa dân tộc, tài trợ học ngoại nhữ dể phát triển giao lưu.