\(A=x^2-3xy-y^2+1\) và \(B=2x^2+y^2-7xy-5\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

\(a,A+B=x^2-3xy-y^2+1+2x^2+y^2-7xy-5\)

\(=x^2+2x^2+\left(-3xy-7xy\right)-y^2+y^2+1-5\)

\(=3x^2-10xy-4\)

\(b,C+A-B=0\Rightarrow C=B-A\)

\(=\left(2x^2+y^2-7xy-5\right)-\left(x^2-3xy-y^2+1\right)\)

\(=2x^2+y^2-7xy-5-x^2+3xy+y^2-1\)

\(=x^2+2y^2-4xy-6\)

\(c,x=2;y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow C=2^2+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4.2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)-6\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5}{2}\)

3 tháng 12 2016

chịch chịch chịch

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)c. \(x^4+4\)d. \(x^4+x^2+2x+6\)Câu 2:a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)c.1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)

b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)

c. \(x^4+4\)

d. \(x^4+x^2+2x+6\)

Câu 2:

a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)
b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)

c.

1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m để đa thức P(x) không có nghiệm bằng 5.

1.2. Cho đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)Viết a khác 0 và Q(x)>0 với mọi x thuộc R. Chừng minh: \(\frac{9a-5b+3c}{4a-2n+c}>2\)

Câu 3:

a. Tìm x,y là số tự nhiên, biết \(5^x=2^y+124\)

b.

1.1) Nếu a+b+c là số chẵn thì chứng minh: \(m=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)là số chẵn

1.2) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì chứng minh: \(n=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-2abc\)chia hết cho 6

 

0
2 tháng 3 2017

Câu 1: Đặt a/x là m; b/y là n; c/z là p, ta có: m + n + p = 2; 1/m + 1/n + 1/p = 0. Tìm m2 + n2 + p2 ?

Từ 1/m + 1/n + 1/p = 0

=> mnp(1/m + 1/n + 1/p) = 0
<=> mn + np + mp = 0

Mặt khác, ta có (m + n + p)2 = m2 + n2 + p2 + 2(mp + np + mp) = 4

Mà mn + np + mp = 0 => m2 + n2 + p2 + 0 = 4

Trả lời: Vậy a2/x2 + b2/y2 + c2/z2 = 4

3 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nha !

10 tháng 11 2017

Câu 1:

\(\text{a) }\dfrac{x^2-xy}{3xy-3y^2}=\dfrac{x\left(x-y\right)}{3y\left(x-y\right)}=\dfrac{x}{3y}\)

\(\text{b) }\dfrac{2ax^2-4ax+2a}{5b-5bx^2}\\ =\dfrac{2a\left(x^2-2x+1\right)}{5b\left(1-x^2\right)}\\ =\dfrac{2a\left(x-1\right)^2}{5b\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\\ =-\dfrac{2a\left(x-1\right)^2}{5b\left(x-1\right)\left(1+x\right)}\\ =-\dfrac{2a\left(x-1\right)}{5b\left(x+1\right)}\\ =-\dfrac{2ax-2a}{5bx+5b}\)

\(\text{c) }\dfrac{4x^2-4xy}{5x^3-5x^2y}=\dfrac{4x\left(x-y\right)}{5x^2\left(x-y\right)}=\dfrac{4}{5x}\)

\(\text{d) }\dfrac{\left(x+y\right)^2-z^2}{x+y+z}=\dfrac{\left(x+y+z\right)\left(x+y-z\right)}{x+y+z}=x+y-z\)

\(\text{e) }\dfrac{x^6+2x^3y^3+y^6}{x^7-xy^6}\\ =\dfrac{\left(x^3+y^3\right)^2}{x\left(x^6-y^6\right)}\\ =\dfrac{\left(x^3+y^3\right)^2}{x\left(x^3-y^3\right)\left(x+y\right)^3}\\ =\dfrac{x^3+y^3}{x\left(x^3-y^3\right)}\\ =\dfrac{x^3+y^3}{x^4-xy^3}\)

10 tháng 11 2017

Câu 3:

\(\text{ a) }\dfrac{\left(a+b\right)^2-c^2}{a+b+c}=\dfrac{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)}{a+b+c}=a+b-c\)

\(\text{b) }\dfrac{a^2+b^2-c^2+2ab}{a^2-b^2+c^2+2ac}\\ =\dfrac{\left(a^2+2ab+b^2\right)-c^2}{\left(a^2+2ac+c^2\right)-b^2}\\ =\dfrac{\left(a+b\right)^2-c^2}{\left(a+c\right)^2-b^2}\\ =\dfrac{\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)}{\left(a+c+b\right)\left(a+c-b\right)}\\ =\dfrac{a+b-c}{a-b+c}\)

\(\text{c) }\dfrac{2x^3-7x^2-12x+45}{3x^3-19x^2+33x-9}\\ =\dfrac{2x^3-x^2-6x^2+3x-15x+45}{3x^3-10x^2-9x^2+3x+30x-9}\\ =\dfrac{\left(2x^3-x^2-15x\right)-\left(6x^2-3x-45\right)}{\left(3x^3-10x^2+3x\right)-\left(9x^2-30x+9\right)}\\ =\dfrac{x\left(2x^2-x-15\right)-3\left(2x^2-x-15\right)}{x\left(3x^2-10x+3\right)-3\left(3x^2-10x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x-3\right)\left(2x^2-x-15\right)}{\left(x-3\right)\left(3x^2-10x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x-3\right)\left(2x^2-6x+5x-15\right)}{\left(x-3\right)\left(3x^2-9x-x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x-3\right)\left[\left(2x^2-6x\right)+\left(5x-15\right)\right]}{\left(x-3\right)\left[\left(3x^2-9x\right)-\left(x-3\right)\right]}\\ =\dfrac{\left(x-3\right)\left[x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)\right]}{\left(x-3\right)\left[3x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\right]}\\ =\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(3x-1\right)}\\ =\dfrac{x+5}{3x-1}\)

7 tháng 10 2017

1/ a/ 5x2 - 20

= 5.(x2 - 4)

=5.(x2 - 22)

=5.(x+2).(x-2)

b/ xy2 - y3 - x + y

= (xy2 - x) - (y3 - y)

= x(y2 - 1) - y(y2 - 1)

= (y2 - 1).(x-y)

= (y-1).(y+1).(x-y)

c/ x2 + 3x - 10

= x2 + 5x - 2x - 10

= x(x+5) - 2(x+5)

= (x+5).(x-2)

d/ x2 - y2 + 12y - 36

= x2 - (y2 - 2.y.6 + 62)

= x2 - (y-6)2

= (x+y-6).(x-y+6).

7 tháng 10 2017

2/ a/ 4x2 - 9 - x(2x-3) = 0

(2x)2 - 32 - x(2x-3) = 0

(2x+3).(2x-3)-x(2x-3) = 0

(2x-3).(2x+3-x) = 0

(2x-3).(x+3) = 0

=> 2x - 3 = 0 hoặc x + 3 = 0

hay x = 3/2 hoặc x = -3

b/ x3 -25x = 0

x(x2 - 25) = 0

x(x+5)(x-5) = 0

=> x = 0 hoặc x+5=0 hoặc x-5 = 0

hay x = 0; x = -5; x = 5

c/ 2(x+5) - x2 - 5x = 0

2(x+5) - x(x+5) = 0

(x+5).(2-x) = 0

=> x + 5 = 0 hoặc 2 - x = 0

hay x = -5 hoặc x = 2

d/ 2x2 + 5x - 3 = 0

2x2 - x + 6x - 3 = 0

x(2x-1) + 3(2x-1) = 0

(2x-1).(x+3) = 0

=> 2x-1=0 hoặc x+3=0

hay x = 1/2 hoặc x = -3

30 tháng 1 2019

a) \(x^3-5x^2+8x-4\)

\(=x^3-2x^2-3x^2+6x+2x-4\)

\(=x^2\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2-3x+2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2-x-2x+2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

30 tháng 1 2019

b) \(A=10x^2-15x+8x-12+7\)

\(A=5x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)+7\)

\(A=\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)+7\)

Dễ thấy \(\left(2x-3\right)\left(5x+4\right)⋮\left(2x-3\right)=B\)

Vậy để \(A⋮B\)thì \(7⋮\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

Vậy.......

19 tháng 7 2020

Bài 1 :

b, Ta có : \(4x^2-25-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)\)

\(=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)-\left(2x-5\right)\left(2x+7\right)\)

\(=\left(2x-5\right)\left(2x+5-2x-7\right)\)

\(=-2\left(2x-5\right)\)

c, Ta có : \(x^3+27+\left(x+3\right)\left(x-9\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)+\left(x+3\right)\left(x-9\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9+x-9\right)\)

\(=x\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

Bài 2 :

a, Để \(x^3+3x^2+3x-2⋮x+1\)

<=> \(x^3+1+3x^2+3x-3⋮x+1\)

<=> \(\left(x+1\right)^3-3⋮x+1\)

Ta thấy : \(\left(x+1\right)^3⋮x+1\)

<=> \(-3⋮x+1\)

<=> \(x+1\inƯ_{\left(3\right)}\)

<=> \(x+1=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

<=> \(x=\left\{0,-2,2,-4\right\}\)

Vậy ...

b, Để \(2x^2+x-7⋮x-2\)

<=> \(2x^2-8x+8+9x-15⋮x-2\)

<=> \(2\left(x-2\right)^2+9x-15⋮x-2\)

Ta thấy : \(2\left(x-2\right)^2⋮x-2\)

<=> \(9x-15⋮x-2\)

<=> \(9x-18+3⋮x-2\)

Ta thấy : \(8\left(x-2\right)⋮x-2\)

<=> \(3⋮x-2\)

<=> \(x-2\inƯ_{\left(3\right)}\)

<=> \(x-2=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

<=> \(x=\left\{3,1,5,-1\right\}\)

Vậy ...