K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 2 2018
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x = - 1 ; y = 2
TD
0
26 tháng 11 2016
Câu b :
Ta có 5x+7 =5(x-2)+17
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2
=> để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 17 phải chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc tập hợp ước cua 17
=>x-2=1;-1;17;-17
=>x=3;1;19;-15
Mà x thuộc tập hợp số tự nhiên nên ta chọn x=3;1;19
MP
26 tháng 11 2016
soyeon_Tiểubàng giải HELP ME
Nguyễn Huy Tú
Silver bullet
Lê Nguyên Hạo
Bài 1 :
Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :
Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)