\(\frac{-13}{39}va-\frac{21}{63}\)

\(\frac{...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Bài này có thể làm như sau :

-Bạn quy đồng lên cho cùng mẫu (Nhớ rút gọn phân số trên trc vì chưa rút gọn)

Để ý cách lập phép so sánh để có con số nhỏ và dễ tính nhất !!! :) Chúc pn hok tốt ok

- Mik thấy ghi toán l7 chắc bn lớp 7 đúng ko ? Vậy qua trang mik giúp mik vài câu hỏi nhé ! Mai mik KT 1 tiết sử r thanks bn trc

#k_cho_mik_nha

7 tháng 11 2018

−13/39  = −21/63 

1/234567 > −2/14 

−39/65 = −21/35 

1/2012 > −1/14 

9 tháng 11 2018

a, Ta có:

\(\dfrac{-13}{39}=\dfrac{-1}{3}\)\(-\dfrac{21}{63}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1}{3}\) nên \(\dfrac{-13}{39}=-\dfrac{21}{63}\)

b, Ta có:

\(\dfrac{1}{234567}>0\) (số hữu tỉ dương) và \(-\dfrac{2}{14}< 0\) (số hữu tỉ âm)

=> \(\dfrac{1}{234567}>-\dfrac{2}{14}\)

c\(\dfrac{1}{2012}>-\dfrac{1}{14}\), Ta có:

\(\dfrac{-39}{65}=\dfrac{-3}{5}\)\(-\dfrac{21}{35}=\dfrac{-3}{5}\)

\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3}{5}\) nên \(\dfrac{-39}{65}=-\dfrac{21}{35}\)

d,Ta có:

\(\dfrac{1}{2012}>0\) (số hữu tỉ dương) và \(-\dfrac{1}{14}< 0\) (số hữu tỉ âm)

Vậy suy ra: \(\dfrac{1}{2012}>-\dfrac{1}{14}\)

9 tháng 11 2018

a,=

b,>

c,=

d,>

11 tháng 11 2016

x+1/3-4=-1

=>x+1/3=-1+4

=>x+1/3=3

=>x =3-1/3

=>x =8/3

Vậy x = 8/3

11 tháng 11 2016

(2/25-1,008):4/7:(13/4-6/5/9)*36/17

=(2/25-126/125).7/4:(13/4-59/9)*36/17

=(10/125-126/125).7/4:(117/36-236/36)*36/17

=-116/125.7/4.(-36/119).36/17

=-203/125.(-1296/2023)=263088/252875

Mình tính ko nhanh đâu

23 tháng 3 2018

1/ (69.210+1210)+(219.273+15.49.94)  = 29.39.210+310.220+219.39+5.3.218.38 = 219.39+310.220+219.39+5.218.39

218.39(2+3.22+5)=19.218.39

19 tháng 7 2018

sao bạn lại nhắn vớ va vớ vậy PHẠM ĐỨC PHÚC

4 tháng 3 2018

a, Có : (1/60)^200 = [(1/2)^4]^200 = (1/2)^800

Vì 0 < 1/2 < 1 nên (1/2)^800 > (1/2)^1000

=> (1/16)^200 > (1/2)^1000

Tk mk nha

4 tháng 3 2018

a) \(\left(\frac{1}{16}\right)^{200}=\left(\frac{1}{2}\right)^{800}< \left(\frac{1}{2}\right)^{1000}\)

17 tháng 6 2016

a/ \(\frac{-1}{-5}=\frac{1}{5}>\frac{1}{1000}\)

Vì khi tử số giống nhau, mẫu số càng lớn thì số đó càng bé và ngược lại. Trong trường hợp này 5<1000 \(\rightarrow\frac{1}{5}>\frac{1}{1000}\Rightarrow\frac{-1}{-5}>\frac{1}{1000}\)

b/ Ta so sánh 2 phân số này với -1

\(\frac{267}{-268}=\frac{-267}{268}< -1\)

\(-\frac{1347}{1343}>-1\)

\(\Rightarrow\frac{267}{-268}< -1< \frac{-1347}{1343}\)

\(\Rightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)

c/Ta có:

\(\frac{-18}{31}=\frac{\left(-18\right)\cdot10101}{31\cdot10101}=\frac{-181818}{313131}\)

\(\Rightarrow\frac{-18}{31}=\frac{-181818}{313131}\)