Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh nên khi dùng nước sôi thì các phân tử nước sẽ di chuyển nhanh sẽ giúp trà và cà phê dễ tan hơn. Nước lạnh và nguội thì các phân tử nước sẽ di chuyển chậm nên sẽ khó tan hơn
a) Vì kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên nhiệt độ của thìa gần như bằng nhiệt độ của chất lỏng (trà, cà phê) trong cốc. Do đó khi chạm tay vào thìa ta có thể ước chừng được nhiệt độ của chất lỏng có trong cốc.
Từ đó ta có thể xác định được việc đã nên uống trà, cà phê chưa, hay là nó còn quá nóng, uống vào có thể gây bỏng.
b) Vì các màu sáng (trắng bạc) hấp thụ nhiệt do bức xạ rất ít. Các xe này lưu thông trên đường nên có rất nhiều ánh sáng mặt trời (tia bức xạ nhiệt) chiếu vào nó. Nếu được sơn màu tối thì nó hấp thụ nhiệt nhiều dẫn đến bình xăng có nhiệt độ cao và dễ gây cháy nổ.
Do vậy các bình xăng phải được sơn màu sáng để hạn chế việc hấp thụ nhiệt.
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
1.Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công
Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy
quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành ..
1.1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công
2. 2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?
Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy
3. Tại sao quạt lại mát
Quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành
Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại ừên là bằng nhau.
Nhiệt lượng đồng toả ra
\(Q_{toả}=1.380\left(100-40\right)=22800J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=22800J\)
Nước nóng lên số độ
\(\Delta t=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{22800}{2.4200}=2,71^o\)
Đồng tỏa ra nhiệt lượng :
\(Q_{tỏa}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_s-t_{cb}\right)=22800\left(J\right)\)
Ta có : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=22800\left(J\right)\)
Nước nóng thêm : \(t_s-t_đ=\dfrac{Q_{thu}}{m_{nước}.c_{nước}}=\dfrac{22800}{2.4200}\approx2,7ºC\)
Tóm tắt
\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(\Delta t_2=?^0C\\\)
Giải
Nhiệt độ nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)