K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

\(a,\) \(3a^3.\left(x^2-1\right)^4:3a^3.\left(x^2-1\right)^3=15\)

\(\frac{3a^3.\left(x^2-1\right)^4}{3a^3.\left(x^2-1\right)^3}=15\\ x^2-1=15\\ x^2=16\\ x=4\)

\(b,\) \(x^3.\left(2x-1\right)^{m+2}:x^3.\left(2x-1\right)^{m-1}=3^5:3^2\\ \frac{x^3.\left(2x-1\right)^{m+2}}{x^3\left(2x-1\right)^{m-1}}=3^{5-2}\\ \left(2x-1\right)^3=3^3\)

\(2x-1=3\\ 2x=4\\ x=2\)

14 tháng 8 2019

a) \(3a^3\left(x^2-1\right)^4:3a^3\left(x^2-1\right)^3\)

\(=3a^3\left(x^2-1\right)^3\left(x^2-1\right):3a^3\left(x^2-1\right)^3\)

\(=x^2-1\)

Mà \(3a^3\left(x^2-1\right)^4:3a^3\left(x^2-1\right)^3=15\)

\(\Rightarrow x^2-1=15\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)

14 tháng 8 2019

b) \(x^3\left(2x-1\right)^{m+2}:x^3\left(2x-1\right)^{m-1}\)

\(=x^3\left(2x-1\right)^{m-1}.m^3:x^3\left(2x-1\right)^{m-1}\)

\(=m^3\)

Mà \(x^3\left(2x-1\right)^{m+2}:x^3\left(2x-1\right)^{m-1}=3^5:3^2\)

\(\Rightarrow m^3=3^5:3^2\)

\(\Leftrightarrow m^3=3^3\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

15 tháng 10 2016

\(\frac{3a^3\left(x^2-1\right)^4}{3a^3\left(x^2-1\right)^3}=15\)

\(x^2-1=15\)

\(x^2=15+1\)

\(x^2=16\)

\(x^2=\left(\pm4\right)^2\)

\(x=\pm4\)

\(\frac{3x^5-4x^3}{x^3}-\frac{\left(3x+1\right)^3}{3x+1}-\frac{3x^7}{x^5}=0\)

\(\frac{x^3\left(3x^2-4\right)}{x^3}-\left(3x+1\right)^2-3x^2=0\)

\(3x^2-4-\left(3x+1\right)^2-3x^2=0\)

\(-4-\left(3x+1\right)^2=0\)

Không tìm được x thoả mãn yêu cầu vì \(-4-\left(3x+1\right)^2\le-4< 0\)

\(\frac{x^2+\frac{1}{2}x}{\frac{1}{2}x}-\frac{\left(2x+1\right)^3}{\left(2x+1\right)^2}+\frac{\left(x+1\right)^5}{\left(x+1\right)^2}=0\)

\(\frac{\frac{1}{2}x\left(2x+1\right)}{\frac{1}{2}x}-\left(2x+1\right)+\left(x+1\right)^3=0\)

\(\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)+\left(x+1\right)^3=0\)

\(x+1=0\)

\(x=-1\)

3 tháng 10 2016

de qua

6 tháng 8 2018

x.(2.x-1)+1/3-2/3.x=0

17 tháng 7 2019

a) =2x^3-10x^2-2x+3x^2-x

=2x^3-7x^2-3x

17 tháng 7 2019

b) -10x^4y^2z^2+35x^3y^2z^2+4x^4y^2z^2+4x^3y^2z^2

=-6x^4y^2z^2+39x^3y^2z^2

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9. Làm phép chia: a. 3x3y2 : x2 b. (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 c. (x3 – 8) : (x2 + 2x + 4) d. (3x2 – 6x) : (2 – x) e. (x3 + 2x2 – 2x – 1) : (x2 + 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3) 2. (2x4 – 5x2 + x3 – 3 – 3x) : (x2 – 3) 3. (x – y – z)5 : (x – y – z)3 4. (x2 + 2x + x2 – 4) : (x + 2) 5. (2x3 +...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9. Làm phép chia:

a. 3x3y2 : x2 b. (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 c. (x3 – 8) : (x2 + 2x + 4)

d. (3x2 – 6x) : (2 – x) e. (x3 + 2x2 – 2x – 1) : (x2 + 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3) 2. (2x4 – 5x2 + x3 – 3 – 3x) : (x2 – 3)

3. (x – y – z)5 : (x – y – z)3 4. (x2 + 2x + x2 – 4) : (x + 2)

5. (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) 6. (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + n chia hết cho đa thức x2 – x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3 + 10x2 – 5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2 – 6x + 11 2. B = x2 – 20x + 101 3. C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x – x2 + 3 2. B = – x2 + 6x – 11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên

2. a(2a – 3) – 2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2 + 2x + 2 > 0 với mọi x

4. x2 – x + 1 > 0 với mọi x

5. –x2 + 4x – 5 < 0 với mọi x

4
31 tháng 12 2017

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9. Làm phép chia:

a. \(3x^3y^2:x^2=3xy^2\)

b.\(\left(x^5+4x^3-6x^2\right):4x^2=\dfrac{1}{4}x^3+x-\dfrac{3}{2}\)

c. \(\left(x^3-8\right):\left(x^2+2x+4\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right):\left(x^2+2x+4\right)=x-2\)

d. \(\left(3x^2-6x\right):\left(2-x\right)=-3x\left(2-x\right):\left(2-x\right)=-3x^2\)

e. \(\left(x^3+2x^2-2x-1\right):\left(x^2+3x+1\right)\)

\(=\left[\left(x^3-1\right)+\left(2x^2-2x\right)\right]:\left(x^2+3x+1\right)\)

\(=\left[\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2x\left(x-1\right)\right]:\left(x^2+3x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1+2x\right):\left(x^2+3x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+3x+1\right):\left(x^2+3x+1\right)\)

\(=x-1\)

Bài 10: Làm tính chia

( Bài này có thể đặt phép chia hoặc phân tích thành nhân tử của Số bị chia sao cho có một nhân tử chia hết cho số chia)

C1 : Đặt phép tính chia

C2 : Đặt nhân tử chung ,tùy vào từng câu

1. \(\left(x^3+3x^2+x-3\right):\left(x-3\right)\)

\(=\left[x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\right]:\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2+1\right):\left(x-3\right)\)

\(=x^2+1\)

2.( \(2x^4-5x^2+x^3-3-3x\) ) : \(x^2-3\)

\(=\left(2x^4+x^3-5x^2-3x-3\right):\left(x^2-3\right)\)

2x^4 + x^3 - 5x^2 - 3x - 3 x^2 - 3 2x^2 + x + 1 2x^4 -6x^2 x^3+ x^2 - 3x- 3 x^3 - 3x x^2 -3 x^2 - 3 0

3. (x – y – z)5 : (x – y – z)3

\(=\left(x-y-z\right)^{5-3}\)

\(=\left(x-y-z\right)^2\)

\(=x^2+y^2+z^2-2xy-2xz+2yz\)

4. \(\left(x^2+2x+x^2-4\right):\left(x+2\right)\)

\(=\left[x\left(x+2\right)+\left(x-2\right)\left(x+2\right)\right]:\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+x-2\right):\left(x+2\right)\)

\(=2x-2\)

5.( \(2x^3+5x^2-2x+3\) ) : \(\left(2x^2-x+1\right)\)

2x^3 + 5x^2 - 2x + 3 2x^2 - x + 1 x + 3 2x^3 - x^2 + x - 6x^2 - 3x + 3 6x^2 - 3x + 3 - 0

\(6.\left(2x^3-5x^2+6x-15\right):\left(2x-5\right)\)
2x^3 - 5x^2 + 6x - 15 2x - 5 x^2 + 3 2x^3 - 5x^2 - 6x - 15 6x - 15 - 0

P/S : Tối mk lm tiếp nha bn , bh mk có việc bận

31 tháng 12 2017

Bài 11.

1. Do đa thức chia có bậc là 4 , đa thức bị chia có bậc 2 nên thương có bậc 2

Đặt : x4 - x3 + 6x2 - x + n = ( x2 - x + 5)( x2 + ax + b)

x4 - x3 + 6x2 - x + n= x4 + ax3 + bx2 - x3 - ax2 - bx + 5x2 + 5ax+5b

x4 - x3 + 6x2 - x + n= x4 - x3( a + 1) + x2( b - a + 5) - x( b - 5a) + 5b

Đồng nhất hệ số , ta có :

* a + 1 = 1 => a = 0

* b - a + 5 = 6 => b = 6 - 5 + a = 1

* b - 5a = 1

* 5b = n => n = 5.1 = 5

Vậy , để............thì n = 5

2. Bài này không phức tạp nên chia bt nha , nhưng mk làm cách đồng nhất nhé ( máy tính nhà mk giống bạn Giang bị lỗi phần chia)

Do : đa thức chia bậc 3 , đa thức bị chia bậc 1 nên đa thức thương có bậc 2

Đặt : 3x3 + 10x2 - 5 + n = ( 3x + 1)( x2 + ax + b)

3x3 + 10x2 - 5 + n = 3x3 + 3ax2 + 3bx + x2 + ax + b

3x3 + 10x2 - 5 + n = 3x3 + x2( 3a + 1) + x( 3b + a) + b

Đồng nhất hệ số , ta có :

* 3a + 1 = 10 => 3a = 9 => a = 3

* 3b + a = 0 => 3b = -3 => b = -1

* b = n - 5 => n = b + 5 = -1 + 5 = 4

Vậy, để........thì : n = 4

3. 2n^2+n-7 n-2 2n - 2n^2-4n 5n-7 +5 - 5n-10 3

Để,.......thì :

n - 2 thuộc Ư( 3)

Lập bảng giá trị , ta có :
n-2 n 1 3 -1 -3 3 5 1 -1

Vậy,....

1: \(\Leftrightarrow5x^2+4x-1-2x^2+12x-18=3x^2+5x-2-x^2-8x-16+x^2-x\)

\(\Leftrightarrow3x^2+16x-19=3x^2-4x-18\)

=>20x=1

hay x=1/20

2: \(\Leftrightarrow5x^2-20x-41=x^2-10x+25+4x^2+4x+1-\left(x^2-2x\right)+\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-20x-41=4x^2-4x+26+x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow-20x-41=-6x+27\)

=>-14x=68

hay x=-34/7