\(f\left(x\right)=a\times x+b\) biết \(f\left(1\righ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Với f(1) = 1, ta có:

a.1 + b = 1

hay: a + b = 1

~> b = 1 - a (1)

Với f(2) = 4, ta có:

a.2 +b =4

hay: a + b = 4 (2)

Thay (1) vào (2), ta có:

2a + b = 4

hay: 2a + 1 - a = 4

1a + 1 = 4

a = 4 - 1

a = 3

Lại có:

a + b = 1

hay: 3 + b = 1

b = 1 - 3

b = -2

Vậy, a = 3; b = -2

---

Bận ăn cơm nên giờ mới trả lời được :3

21 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhiều!eoeoeoeovui

24 tháng 2 2017

Tự lực suy nghĩ mà làm một lần đi, đừng hỏi nữa.

24 tháng 2 2017

Mình có hỏi nữa đâu!

17 tháng 2 2017

Ta có : \(\left\{\begin{matrix}Q=-\left(x-7\right)^2-6\\-\left(x-7\right)^2\le0\\-6=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=-\left(x-7\right)^2-6\le0-6=-6\)

Vậy GTLN của \(Q=-\left(x-7\right)^2-6\)\(-6\)

11 tháng 3 2017

Vì A là giao điểm của hai tọa độ nên:

-3.x+1=-4.x

-3x+1=-4x

1=-4x-(-3x)

1=-4x+3x

1=-x

x=-1

Khi x=-1=>y=4

Vậy A có tọa độ là (-1;4)

11 tháng 3 2017

Cảm ơn nha!haha

16 tháng 2 2017

\(a-b=3\Rightarrow a=3+b\) Thay vào B ta được :\(B=\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{\left(3-8\right)+b}{b-5}-\frac{12+3b}{9+b+3}=\frac{b-5}{b-5}-\frac{12+3b}{12+3b}=1-1=0\)

Vậy B = 0

16 tháng 2 2017

bài này mà làm chưa dc ak, tui làm dc rùi. hahahahabanh

16 tháng 2 2017

Ta có:

\(A+B=11\left(A-B\right)\)

\(\Rightarrow A+B=11A-11B\)

\(\Rightarrow\) B+11B=11A-A

Suy ra : 12B=10A

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{10}{12}=\frac{6}{5}\)

16 tháng 2 2017

mình tính ra 6/5 ấy, ko chắc là đúng nha !

24 tháng 2 2017

Ta có:A=\(\left[\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right]\)

\(\frac{1}{2}A\)=\(\frac{1}{2}\)\(\left[\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{4}\right)^4+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right]\)

\(\frac{1}{2}A\)=\(\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+\left(\frac{1}{2}\right)^5+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right]\)

\(\frac{1}{2}A-A\)=\(\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+\left(\frac{1}{2}\right)^5+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right]\)-\(\left[\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+....+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right]\)

\(-\frac{1}{2}A\)=\(\left(\frac{1}{2}^{100}\right)-\frac{1}{2}\)

\(-\frac{1}{2}A\)=\(-\frac{1}{2}\)

A=\(-\frac{1}{2}:\left(-\frac{1}{2}\right)\)

A=1

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!!

21 tháng 2 2017

Ta có :

\(2015^{2014}=\left(\overline{......5}\right)\)

\(2014^{2015}=\left(2014^4\right)^{503}.\left(2014^3\right)=\left(\overline{.....6}\right).\left(\overline{.....4}\right)=\left(\overline{.....4}\right)\)

\(2015^{2014}-2014^{2015}=\left(\overline{......5}\right)-\left(\overline{......4}\right)=\left(\overline{......1}\right)\)

Vậy biểu thức có chữ số tận cùng là 1

21 tháng 2 2017

Ta có:

- \(2015^{2014}\) có chữ số tận cùng là 5 (Các số có tận cùng là 5 khi nâng lên lũy thừa bậc mấy chữ số tận cùng cũng không thay đổi)

- \(2014^{2015}\) có chữ số tận cùng là 4 (Các số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không thay đổi)

~> \(2015^{2014}-2014^{2015}=5-4=1\)

Vậy, chữ số tận cùng của \(2015^{2014}-2014^{2015}\) là 1

---

Chọn đáp án này đi :)

7 tháng 3 2017

101/12

7 tháng 3 2017

Mình cần cách trình bày bài!!!limdim