Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
BPTT nhân hóa.
Tác dụng: Giúp cho nhân vật bà kiến, đàn kiến con trở nên sinh động hơn từ đó câu truyện thêm hấp dẫn và ý nghĩa.
Câu 2:
Em học tập được:
+ Nên biết sống yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh.
+ Không sống thờ ơ vô cảm.
Câu 1:
- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật
Câu 2:
- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh
- Tác dụng:
+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm
+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.
+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.
Câu 4:
Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.
bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé
câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm
câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre
câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ
Câu 1: Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm
Câu 2: Theo đoạn trích, mục đích của người cô khi nhắc với bé Hồng về người mẹ của bé là có ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những hoài nghi để bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.
Câu 3: Qua cuộc đối thoại giữa Hồng với bà cô, em thấy chú bé Hồng là người rất đáng thương, biết thương mẹ, biết nhẫn nhục.
Câu 4: Theo em, người thân trong một gia đình nên có cách đối xử thương yêu nhau, đỡ đần, đùm bọc, che chở nhau khỏi giông bão cuộc đời chứ không phải khinh miệt, ruồng rẫy những thành viên đang gặp khó khăn.
Câu 5: Từ hình ảnh bé Hồng trong văn bản có đoạn trích trên, theo em, ở tuổi cắp sách đến trường, tuổi thơ cần nhất là tình thương yêu từ cha mẹ, từ gia đình. Đây là cái tuổi non dại, cần sự che chở, chỉ bảo của người lớn, nhất là những người thân trong gia đình. Như vậy, khi lớn lên, nhân cách của trẻ mới được hoàn thiện một cách tốt nhất. Vì khi nhận được yêu thương thì trẻ sẽ biết thương yêu nhưng khi nhận chê trách thì trẻ sẽ học được sự khinh miệt. Để có cha mẹ hoặc người thân có thời gian bên chúng ta nhiều hơn thì chúng ta vẫn cần cố gắng hết sức phụ giúp hay thấu hiểu cho họ.
Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:
a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ
b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn
c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ
Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau:
a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc
b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)
Câu 3. Câu nào là câu kể ?
a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!
b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.
c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?
Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?
a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?
Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:
- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.
Cây Bạch Đàn giãy nảy :
- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.
Cây Xoan rơm rớm nước mắt:
– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.
a. 4 câu b. 5 câu c. 6 câu
Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?
a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng
b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi
c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn
Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái
b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm
c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh
Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:
Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?
Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.
a) Một đại từ. Đó là .........................
b) Hai đại từ. Đó là ..........................
c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
c3 vì đàn kiến con đã giúp bà đi sưởi nắng, đưa bà ra khỏi cái tổ nhỏ vừa chật hẹp vừa ẩm ướt
c4 đàn kiến con đã giúp người già là bà kiến