Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:
a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ
b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn
c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ
Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau:
a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc
b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh
Câu 3. Câu nào là câu kể ?
a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!
b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.
c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?
Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?
a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?
Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:
- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.
Cây Bạch Đàn giãy nảy :
- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.
Cây Xoan rơm rớm nước mắt:
– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.
a. 4 câu b. 5 câu c. 6 câu
Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?
a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng
b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi
c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn
Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái
b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm
c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh
Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:
Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lê, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ?
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?
Một gia đình gồm hai vợ chồng bà bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.
a) Một đại từ. Đó là .........................
b) Hai đại từ. Đó là ..........................
c) Ba đại từ. Đó là ............................
Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:
a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ
b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn
c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ
Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau:
a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc
b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)
Câu 3. Câu nào là câu kể ?
a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!
b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.
c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?
Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?
a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?
Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:
- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.
Cây Bạch Đàn giãy nảy :
- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.
Cây Xoan rơm rớm nước mắt:
– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.
a. 4 câu b. 5 câu c. 6 câu
Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?
a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng
b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi
c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn
Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái
b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm
c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh
Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:
Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay
Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?
Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.
a) Một đại từ. Đó là .........................
b) Hai đại từ. Đó là ..........................
c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng
Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?
a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm
b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh
c. bằng lăng non /dời non lấp bể
d. rợp bóng cây / chùm bóng bay