Câu 8:  Đốt cháy 16,2 g kim loại hoá trị III cần dùng
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Gọi KL cần tìm là A.

PT: \(4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(g/mol\right)\)

→ A là Al.

19 tháng 2 2021

\(n_{O2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(\text{mol}\right)\)

PTHH phản ứng 4R + 3O2 ---> 2R2O3

 Hệ số tỉ lệ           4   :   3         :  2

chất tham gia    0,4     0,3 

phản ứng        mol      mol

=> MR = \(\frac{m}{n}=\frac{10,8}{0,4}=27\left(\text{đvc}\right)\)

Vậy tên kim loại R là nhôm 

19 tháng 2 2021

PTHH

   4R + 3O2 -- > 2R2O3

     0,4---0,3

   Có n O2 = 0,3 ( mol )

=> n R = 0,4 ( mol )

mà m R = 10,8

 => R = 10,8/0,4 = 27 ( Al)

  Vậy R là Al

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

26 tháng 1 2022

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %m= 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

13 tháng 2 2020

\(n_{H2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+yH_2\rightarrow xR+yH_2O\)

\(n_{H2O}=n_{H2}=0,45\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2O}=0,45.18=8,1\left(g\right)\)

BTKL ta có

mRxOy+mH2=mR+mH2O

\(\rightarrow m_R=16,8\left(g\right)\)

17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/FSxoErT.jpg
17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/G28g0SB.jpg
18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3

9 tháng 3 2018

Bài 1 :

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O

Ta có: nRO=nH2SO4>(1)

Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)>(2)

Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)


MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)>(3)

Mặt khác, ta lại có:

MRO=MR+MO=MR+16>(4)

Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=5616=40(gmol)

Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).

9 tháng 3 2018

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O

Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)

Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)

Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )

=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)

Mặt khác , ta lại có :

MRO = MR + MO

= MR + 16 -> (4)

Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56

=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)

Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)

26 tháng 4 2016

Bài 10: nH2= 0,125 mol

   2H2               +             O2          →     2H2O

0,125 mol                0,0625 mol       0,125 mol

a) VO2= 0,0625 x 22,4= 1,4 (l)     ; mO2= 0,0625 x 32= 2 (g)

b) mH2O= 0,125 x 18 = 2,25 (g)

26 tháng 4 2016

Bài 11: nH2= 22,4/22,4 = 1 mol;  nO2= 16,8/22,4 =0,75 mol

                 2H2            +          O2           →         2H2O

Ban đầu: 1 mol                    0,75 mol 

PƯ:         1 mol                    0,5 mol                1 mol     

Còn lại:    0 mol                   0,25 mol              1 mol

mH2O= 1 x 18= 18 (g)