Câu 3:Tìm danh từ, động từ, tính từ trong khổ thơ sau:

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả, chứng tỏ rằng: Tác giả quan sát quê hương của mình bằng cả tấm lòng cao cả ! Quê hương đã in đậm trong tâm hồn tác giả bằng những câu thơ. Đó là hình ảnh “ cánh diều biếc” thả trên đồng. Đó là hình ảnh “ Con đò nhỏ”khua nước trên sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng.Có thể nói những sự vật gần gũi và thân quen trên quê hương đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong kí ức tuổi thơ của tác giả.

25 tháng 2 2022

không chỉ là con người mà mọi vật xung quanh đều gợi hình ảnh thân quen và kỉ niệm của tác giả với quê hương mình. Đó là tình cảm mà tác giả đã gửi gắn vào bài thơ.

Ht 

30 tháng 5 2018

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”


Vâng, quê hương chính là nơi ta đã cất tiếng khóc oa oa đầu tiên, nơi ửng hông gò má ta, nơi cho ta những tấm lòng che chở. Phải chăng vì thế quê hương giống như người mẹ hiền nuôi dưỡng ta bằng dòng sữa ngọt lành, thanh khiết. Yêu quê hương, là yêu cảnh đẹp quê hương xinh xắn nên thơ. Và có lẽ, đẹp nhất trong trái tim tôi là cánh đồng lúa quê hương.
Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng “quê hương”. Còn gì riêng cho dáng quê, cảnh quê và tình quê hơn là cánh đồng lúa bát ngát xanh, êm đềm rủ bóng xuống biết bao trang văn, trang thơ của thi nhân muôn thuở:
 

“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”



Đó là trong trang văn, quê hương đẹp dịu dàng mà đằm thắm cùng cánh cò trắng hiền hòa. Nhưng kì thực, ngoài kia, trên thực tế vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương còn quyến rũ hơn. Cánh đông lúa bát ngát như biển rộng rinh không bờ bến, mỗi đợt lúa gối đầu nhau, tạo nên những đợt sóng lúa nhấp nhô, nhịp nhàng, yên ả. Những bông lúa như những nàng thiếu nữ xuân sắc, xuân thì, mang một sức sống tươi trẻ, dòng dòng nhựa sống. Đặc biệt khi còn ở thì con gái, những bông lúa xanh rì, tấp nập như đoàn đoàn lớp lớp các thiếu nữ thanh tân trẻ trung trong tà áo dài truyền thống. Đó cũng là khi, cánh đồng lúa quê hương tỏa ra một mùi hương thơm của lúa đòng đòng, một thứ vị rất thanh khiết, tươi mới, nông nhẹ mà lan thấm hồn người. Tưởng như mùi hương ấy là mùi của đất quê, hồn quê, tình quê đã hun đúc từ bao đời nay mà ấp ủ trong từng hạt gạo tròn trịa trắng ngần như tấm lòng thảo thơm, mộc mạc của người dân Việt Nam. Đến khi lúa chín, sắc xanh mơn mởn, biếc rờn ấy khoác lên mình bằng tấm áo vàng óng, rực rỡ nặng trĩu trong đó là tinh chất trời ban quyện hòa cùng tấm lòng cần lao, công sức, mồ hôi nước mắt của các bác nông dân. Vậy là, mỗi mùa, mỗi cảnh, cánh đồng lúa quê hương đều mang những vẻ đẹp rất thơ, rất hồn, rất mộc mạc mà xoa xuyến hồn người.

Nhưng có lẽ, hoạt động sống của người dân quê mới thật sự nhộn nhịp, tươi vui khi cánh đồng lúa bước vào thời kì thu hoạch. Trên đồng lúa, nhấp nhô nón trắng của các bà, các mẹ, các chị đang lom khom gặt lúa. Tiếng cười nói rôm rả, huyên náo khắp không gian, đánh thức vẻ im lìm, bình lặng của cánh đông mỗi khi. Tiếng cắt lúa, tiếng máy phụt, tiếng chuyển thóc lên xe hòa vào làm nên một âm thanh của sự sống rộn ràng, náo nức đang tràn ngập nơi nơi. Xa xa là những đứa trẻ tinh nghịch đang mót lúa, bắt châu chấu, cào cào về cho chim non. Trông các cậu mới trong sáng, hồn nhiên biết mấy.

Cánh đồng lúa quê hương cũng gắn liền với tuổi thơ ngọt ngào, hồn nhiên của tôi khi còn ở bên bà. Chiều chiều mát, tôi hay ra bờ cỏ triền đê gần ruộng lúa nhà mình. Thỉnh thoảng cất lên những câu hát vu vơ, hồn nhiên của tuổi học trò. Nghe đâu đây tiếng lúa thì thầm như đang nói chuyện cùng mình, cảm giác như những người bạn thật tuyệt.

Quê hương trong tâm trí tôi luôn đẹp, một nét đẹp gợi hồn, một vẻ đẹp thấm trong từng ánh mắt, tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ. Và nhất là hình ảnh cánh đồng đã trở thành một mảnh hông tôi thời ấu thơ, là cảnh đẹp quê hương tôi luôn âu yếm nhớ về.

30 tháng 5 2018

Ko chép trên mạng nha bn

*thiệt*

Bài 12: Đặt câu có:a. Từ “sao” là danh từ………………………………………………………………………………………………………b. Từ “sao” là động từ………………………………………………………………………………………………………c. Từ “hay” là tính từ………………………………………………………………………………………………………d. Từ “hay” là quan...
Đọc tiếp

Bài 12: Đặt câu có:

a. Từ “sao” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

b. Từ “sao” là động từ

………………………………………………………………………………………………………

c. Từ “hay” là tính từ

………………………………………………………………………………………………………

d. Từ “hay” là quan hệ từ

………………………………………………………………………………………………………

e. Từ “bàn tính” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

g. Từ “bàn tính” là động từ

………………………………………………………………………………………………………

h. Từ “anh hùng” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

i. Từ “anh hùng” là tính từ

………………………………………………………………………………………………………

1
18 tháng 12 2021

a.Trên trời có những ngôi sao lấp lánh.

b.Bạn Nam sao chép bài bạn Hùng.

c.Bài văn này rất hay.

d.Cậu thích môn Anh hay môn Văn.

e.Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán.

g.Mọi việc đã được bàn tính xong xuôi.

h.Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc.

i.Anh ấy hi sinh như một anh hùng.

Đọc đoạn văn sau:      “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

     “Mỗi chiều, em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ, xám đục màu phù sa. Buổi sáng, dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa, sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió. Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế, nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp, hối hả khi xế chiều.”

a/Tìm chi tiết Tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

+ Chi tiết so sánh:……………………..

+Chi tiết nhân hóa:…………………….

b/Hãy gạch chân dưới các chủ ngữ  của mỗi câu trong đoạn văn

c/ Tìm và ghi laị lần lượt các trạng ngữ của các câu trong đoạn văn.

d/ Ghi lại những danh từ và động từ có trong câu văn cuối đoạn.

g/ Tìm trong đoạn văn các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:

 +Vội vã    =………….......      + ung dung =……………

 + biếng nhác = ……..........    + vạm vỡ    =....................

 + Thủng thỉnh=…………...

1

cuộc thi tự tổ chức + tự trao giải:

các thành viên sẽ thi vẽ một bức tranh trên weavesilk với chủ đề thể thao

các bức tranh sẽ đc đăng trong phần thảo luộn của hội silk

5 bức tranh đẹp nhất sẽ đc đăng trên lazigo và lazi để mn bình chọn

bức tranh có lượt bình chọn cao nhất sẽ dành giải nhất và tương tự các giải khác

Giải thưởng:đc công bố sau lí do vì BTC chưa nghĩ ra

link hội selk: https://go.lazi.vn/group/hoi-silk-737313

link weavesilk: http://weavesilk.com

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau tìm chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánhbiện pháp nhân hóa trong khi miêu tả dòng sông quê hương.

    “Mỗi chiều,em ngồi trên thảm cỏ ven sông để hóng gió.Con sông hệt như một con rắn khổng lồ,xám đục màu phù sa. Buổi sáng dòng sông thong dong sưởi nắng ấm. Đến trưa sông cảm thấy mệt mỏi, cần nghỉ ngơi.Chiều lộng gió, sông cuộn mình hối hả, cuốn phăng từng mảng lục bình, nâng các ghe xuồng lướt phăng theo chiều gió.Bao đời nay, tính tình của sông vẫn như thế. Nhởn nha vào sáng sớm, lười nhác lúc ban trưa và hấp tấp,hối hả khi xế chiều.”

a/ Các chi tiết tác giả đã dùng biện pháp so sánh khi tả dòng sông :

+......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+.......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

b/ Các  chi tiết tác giả đã dùng  biện pháp nhân hóa khi tả dòng sông :

+........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

+........................................................................................................................................................................

2/ Em hãy viết đoạn văn tả dòng sông quê em với nhiều kỉ niệm ấu thơ .

..........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

3/ Hãy tìm trong đoạn văn trên các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây :

  + to lớn :................. ;+vội vàng :............................... ; biếng nhác : ..........................;+ung dung :.................

0
20 tháng 5 2021

- Đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã bộc lộ những suy nghĩ về quê hương thông qua những hình ảnh rất cụ thể. Quê hương yêu dấu gắn liền với những hoài niệm của tuổi thơ. “Cánh diều biếc” thảtrên cánh đồng từng mang dấu ấn của tuổi thơ đẹp. Đó là cánh diều thả sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp.

- Âm thanh của “con đò nhỏ” khua nước trên dòng sông quê hương êm đềm mà lắng đọng. Âm thanh mộc mạc, giản dị nhưng rất đỗi thân thiết không thể nào quên. Tiếng mái chèo đêm khua nước ấy là kỷ niệm của tuổi thơ với quê hương yêu dấu.- Có thể nói những kỷ niệm đơn sơ, giản dị của quê hương luôn có sự gắn bó bằng tình cảm của con người gần như là máu thịt.Nghĩ về quê hương như vậy, ta thấy tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thật đẹp đẽ và sâu sắc.1đ- Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo, đặc sắcvà độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật có chiều cao,sắc biếc của bầu trời, có chiều dậu của cánh đồng quê, có chiềudài của năm tháng, có âm thanh thân thuộc của mái chèo trên dòng sông quên. Nhà thơ đã nói lên một cách đằm thắm, thiết tha một tình yêu quê hương.

23 tháng 1 2022

“…Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm mùa nước bên sông…”
Bạn sẽ cảm thấy gì khi nghe bài hát này lúc khuya vắng hay lúc lòng mình đang ngổn ngang cảm xúc? Tôi không thể diễn tả được cái cảm giác đó, chỉ biết nó làm cho Tôi cảm thấy nhớ nhà da diết, hoặc muốn làm một cái gì đó vĩ đại hoặc cũng chẳng muốn làm gì cả. Và lúc đó Tôi chỉ biết lang thang trên các con ngõ nhỏ gần nhà trọ để nhìn sâu thẳm vào trời đêm! 
Cuộc sống bon chen chốn Đô thành khiến con người ta cứ phải gồng mình nên để gánh chịu những áp lực của đời sống vật chất và tinh thần, sự ngột ngạt của không khí, sự chật chội sinh hoạt hàng ngày. Và nhiều nhiều những thứ khác nữa khiến cho con người ta thật khó tìm được những phút giây thảnh thơi. Những lúc đó Tôi thường nghĩ về Quê hương, về những năm tháng đã đi qua.
Những tháng ngay còn đi học thường rất hay về thăm quê. Nhưng khi đi làm thì việc về quê cứ ít dần đi theo năm tháng bởi nhiều lý do khác nhau. Và cũng vì thế mà những ngày được về quê thật đáng quý biết bao. Một bầu trời thanh bình và dịu mát , không khí thật trong lành và tình người cũng thật ấm áp…Tôi muốn được tận hưởng cái thời gian ấy thật nhiều, thật nhiều, những con đường đầy cỏ dại, những lùm cây xanh và cả con sông nhỏ dẫu không còn thơ mộng như ngày nào. Một cuộc sống gần gũi với thiên nhiên luôn tạo cho chúng ta những cảm giác tuyệt vời hơn khi phải sống ơ những nơi mà “Mưa không tới mặt, nắng chẳng tới đầu”
Tuổi thơ đi qua thật nhanh, giờ đây chỉ còn là kỷ niêm, và nó đang bị mờ nhạt dần bởi cuộc sống đời thường. Cuộc sống hiện tại là sự chen lấn và xô đẩy đến khắc nghiệt và Tôi không thể thoát nổi khỏi cái vòng luẩn quẩn đó. Những kỷ niệm đó dần qua đi để nhường chỗ cho những nếp nhăn của sự nhọc nhằn đang dần được hình thành. Nghe thì thật xót xa, nhưng các bạn và Tôi vẫn đang chấp nhận nó đó thôi, chấp nhận nó như một quy luật của tạo hoá.
Nhìn các thế hệ đàn em đang ngày càng khôn lớn, rồi nó sẽ như chúng ta, hoặc hơn chúng ta (?!) Nhưng thật khó tìm lại hình ảnh của chúng ta qua đó, bởi cuộc sống bây giờ của chúng đã khác xa chúng ta rồi. Đó cũng là niềm vui khi càng ngày cuộc sống càng được nâng cao, nhưng cũng không khỏi chạnh lòng khi thấy mình đang mất dần đi những kỷ niệm đáng yêu đó. Còn đâu những trò chơi khăng, đánh đáo, hay là những trò nghịch đất nặn lên những đồ vật ngây thơ theo đúng suy nghĩ trẻ thơ… giờ đây là những đồ chơi điện tử, games, và cả những truyện tranh đầy hình ảnh bạo lực …
Cuộc sống là như vậy, Các bạn và Tôi sẽ sống như thế nào đây nếu chỉ ngồi đó mà suy nghĩ và hoài niệm. Đó chỉ là những phút giây khiến ta mềm lòng mà thôi. 
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người”
Rồi đây công việc lại tiếp diễn theo những quy luật của nó và cả những chu kỳ riêng của mỗi người. Ngày lại qua ngày…

24 tháng 5 2021

Đáp án :
" Tâm hồn tôi là một buôi trưa hè "

Có các biện pháp tu từ trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 6 2021

A)quốc thể

B)làng quê

C)lấp ló

#HT#

11 tháng 6 2021

Trả lời :

a) Tổ quốc, quốc thể, đất nước, giang sơn.

b) quê hương, quê mẹ, quê quán, làng quê.

c) long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh.

mk nha