Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Chọn câu trả lời đúng
1) Trùng giày có hình dạng
_ Đối xứng
_ Không đối xứng
_ Dẹp như chiếc đế giày
_ Có hình khối như chiếc giày
2) Trùng giày di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
_ Vừa tiến vừa xoay
3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Đầu đi trước
_ Đuôi đi trước
_ Vừa thẳng tiến vừa xoay
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Sắc tố ở màng cơ thể
_ Màu sắc của điểm mắt
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
_ Sự trong suốt của màng cơ thể
Chúc bạn học tốt! Mình học qua rồi nên chắc chắn nhé
1) Trùng giày có hình dạng
_ Không đối xứng
2) Trùng giày di chuyển như thế nào
_ Vừa tiến vừa xoay
3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:
A. gốc râu B. khoang miệng C.bụng D.đuôi
3. Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Núm tuyến tơ
C. Đôi khe thở D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:
A. Mặt lưng B. Mặt bụng C. 2 bên cơ thể D. Sát với ống tiêu hóa
9. Cơ thể tôm sông gồm:
A. phần đầu, ngực, bụng B. phần đầu, ngực- bụng
C. phần đầu- ngực, bụng D. đầu- bụng, ngực
13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến B. Nhện đỏ C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.
18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ
20:
Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
- Tập tính của nhện là:
+ Chăng lưới.
+ Bắt mồi.
+ Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm.
– Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.
+ Phần đầu – ngực: Gồm.
– Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.
– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm:
– Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.
– Ở giữa là một lỗ sinh dục à Sinh sản.
– Phía sau là núm tuyến tơ là Sinh ra tơ nhện.
Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
D. Tôm ở nhờ
HT