. Trong các biểu thức s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số:

A. 23 + 8.5                  B. 3a + 7                     C. 3x – y2                    D. 2y - 3

Câu 2.  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức đại số:

A. (34 – 5) : 8              B. (x + y)2                    C. x2 + 2x + 1  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đa thức : 2x3 – 5x2 +7 có mấy hạng tử:

A. 1                             B. 2                              C. 3                              D. 4

Câu 4.  Trong các đa thức sau đa thức nào được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:

A. 3x–4x4+x3   B. 2x4–3x2 +x+1         C. 1+x-3x2+2x4               D. 2x3-3x2-x3+4

Câu 6. Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn:

A. Lấy được viên bi màu trắng                    B. Lấy được viên bi màu đen

C. Lấy được viên bi màu đỏ.            D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ

Câu 7. Gieo một con xúc xắc. trong các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể:

A. Số chấm xuất hiện là 7                             B. Số chấm xuất hiện là 6

C. Số chấm xuất hiện là 5                             D. Số chấm xuất hiện là 4

Câu 8. Gieo một đồng xu. Xác xuất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A. 0                             B. 0,2                          C. 0,5                          D. 1

Câu 9. Trong các bộ ba độ dài sau, bộ ba độ dài nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2cm; 4cm; 7cm                                         B. 5cm; 15cm; 25cm

C. 3cm; 6cm; 10cm                                       D. 4cm; 5cm; 6cm

Câu 10. Trọng tâm của tam giác là điểm đồng quy của ba đường gì trong tam giác ?

A.  Ba đường trung tuyến                            B. Ba đường trung trực

C. Ba đường phân giác                                 D. Ba đường cao

Câu 11. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh:

A. 4 đỉnh                     B. 6 đỉnh                     C. 8 đỉnh                     D. 12 đỉnh

Câu 12. Hình lập phương có 6 mặt là các hình gì ?

A. Hình chữ nhật       B. Hình vuông            C. Hình thang D. Hình tam giác 

3
4 tháng 5 2023

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức số:

A. 23 + 8.5                  B. 3a + 7                     C. 3x – y2                    D. 2y - 3

Câu 2.  Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức đại số:

A. (34 – 5) : 8              B. (x + y)2                    C. x2 + 2x + 1  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đa thức : 2x3 – 5x2 +7 có mấy hạng tử:

A. 1                             B. 2                              C. 3                              D. 4

Câu 4.  Trong các đa thức sau đa thức nào được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến:

A. 3x–4x4+x  B. 2x4–3x2 +x+1         C. 1+x-3x2+2x4               D. 2x3-3x2-x3+4

Câu 6Một túi đựng 5 bi trắng và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 viên trong túi. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn:

A. Lấy được viên bi màu trắng                    B. Lấy được viên bi màu đen

C. Lấy được viên bi màu đỏ.            D. Lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đỏ

Câu 7Gieo một con xúc xắc. trong các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể:

A. Số chấm xuất hiện là 7                             B. Số chấm xuất hiện là 6

C. Số chấm xuất hiện là 5                             D. Số chấm xuất hiện là 4

Câu 8Gieo một đồng xu. Xác xuất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

A. 0                             B. 0,2                          C. 0,5                          D. 1

Câu 9Trong các bộ ba độ dài sau, bộ ba độ dài nào là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A. 2cm; 4cm; 7cm                                         B. 5cm; 15cm; 25cm

C. 3cm; 6cm; 10cm                                       D. 4cm; 5cm; 6cm

Câu 10Trọng tâm của tam giác là điểm đồng quy của ba đường gì trong tam giác ?

A.  Ba đường trung tuyến                            B. Ba đường trung trực

C. Ba đường phân giác                                 D. Ba đường cao

Câu 11Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh:

A. 4 đỉnh                     B. 6 đỉnh                     C. 8 đỉnh                     D. 12 đỉnh

Câu 12Hình lập phương có 6 mặt là các hình gì ?

A. Hình chữ nhật       B. Hình vuông            C. Hình thang D. Hình tam giác

4 tháng 5 2023

1- A Biểu thức đại số không chứa biến

2- A Biều thức đại số không chứa biến x hay y

3- Có 3 hạng tử => C

4- B Sắp xếp theo thứ tự giảm dần

6-  D Lấy 1 màu trắng hoặc màu đỏ

7- Xuất hiện mặt 7 Vì xúc xắc chỉ có 6 mặt => A

8- Xác xuất là \(\dfrac{1}{2}=0,5\) => C

9-  Chưa hiểu đề lắm

10- Ba đường trung tuyến

11- C

12- B 

I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\)...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)

Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Tự luận

Bài 1; Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến

\(\dfrac{-2}{3}\)​x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A,biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1, y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?

1
5 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm

1B . 2D . 3C . 5A

II . Tự luận

2,a,Ta có: A+(x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1

\(\Leftrightarrow\) A=(-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1) - (x\(^2\)y-2xy\(^2\)+5xy+1)

=-2x\(^2\)y+xy\(^2\)-xy-1 - x\(^2\)y+2xy\(^2\)-5xy-1

=(-2x\(^2\)y - x\(^2\)y) + (xy\(^2\)+ 2xy\(^2\)) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1)

= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

b, thay x=1,y=2 vào đa thức A

Ta có A= -3x\(^2\)y + 3xy\(^2\) - 6xy - 2

= -3 . 1\(^2\) . 2 + 3 .1 . 2\(^2\) - 6 . 1 . 2 -2

= -6 + 12 - 12 - 2

= -8

3,Sắp xếp

f(x) =9-x\(^5\)+4x-2x\(^3\)+x\(^2\)-7x\(^4\)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x

g(x) = x\(^5\)-9+2x\(^2\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)-3x

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

b,f(x) + g(x)=(9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x) + (-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x)

=9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x

=(9-9)+(-x\(^5\)+x\(^5\))+(-7x\(^4\)+7x\(^4\))+(-2x\(^3\)+2x\(^3\))+(x\(^2\)+2x\(^2\))+(4x-3x)

= 3x\(^2\) + x

g(x)-f(x)=(-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x) - (9-x\(^5\)-7x\(^4\)-2x\(^3\)+x\(^2\)+4x)

=-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x\(^3\)+2x\(^2\)-3x-9+x\(^5\)+7x\(^4\)+2x \(^3\)-x\(^2\)-4x

=(-9-9)+(x\(^5\)+x\(^5\))+(7x\(^4\)+7x\(^4\))+(2x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-x\(^2\))+(3x-4x)

= -18 + 2x\(^5\) + 14x\(^4\) + 4x\(^3\) + x\(^2\) - x

I/ Trắc nghiêm Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. -7 C. 1 D. 6 Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là: A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 ...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiêm

Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là:

A. 0 B. -7 C. 1 D. 6

Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là:

A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác

Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:

A. 0 B. 4 C. 3 D. 7

Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:

A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)
Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :

A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3

II/ Phần tự luận

Bài 1: Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến.

\(\dfrac{-2}{3}\) x3y2z(3x2yz)2

Bài 2:

a) Tìm đa thức A biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1

b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1; y = 2

Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)

Bài 4:

a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3

b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3

Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?
Giúp mình nha. Mk mơn nhìu ạ

2
22 tháng 4 2018

I . Trắc Nghiệm 1B . 2D . 3C . 5A II . Tự luận 2,a,Ta có: A+(x22y-2xy22+5xy+1)=-2x22y+xy22-xy-1 ⇔⇔ A=(-2x22y+xy22-xy-1) - (x22y-2xy22+5xy+1) =-2x22y+xy22-xy-1 - x22y+2xy22-5xy-1 =(-2x22y - x22y) + (xy22+ 2xy22) + (-xy - 5xy ) + (-1 - 1) = -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 b, thay x=1,y=2 vào đa thức A Ta có A= -3x22y + 3xy22 - 6xy - 2 = -3 . 122 . 2 + 3 .1 . 222 - 6 . 1 . 2 -2 = -6 + 12 - 12 - 2 = -8 3,Sắp xếp f(x) =9-x55+4x-2x33+x22-7x44 =9-x55-7x44-2x33+x22+4x g(x) = x55-9+2x22+7x44+2x33-3x =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x b,f(x) + g(x)=(9-x55-7x44-2x33+x22+4x) + (-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) =9-x55-7x44-2x33+x22+4x-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x =(9-9)+(-x55+x55)+(-7x44+7x44)+(-2x33+2x33)+(x22+2x22)+(4x-3x) = 3x22 + x g(x)-f(x)=(-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x) - (9-x55-7x44-2x33+x22+4x) =-9+x55+7x44+2x33+2x22-3x-9+x55+7x44+2x 33-x22-4x =(-9-9)+(x55+x55)+(7x44+7x44)+(2x33+2x33)+(2x22-x22)+(3x-4x) = -18 + 2x55 + 14x44 + 4x33 + x22 - x

22 tháng 4 2018

hơi khó hiểu

bn chịu khó nha

Câu 1: \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a-b}\)

Câu 2:

\(H+\left(3x-2y^2+5x^2-4y-3\right)=\left(2xy\right)^2+2x+2y-x^2-2y^2\)

\(\Rightarrow H=\left(4x^2y^2+2x+2y-x^2-2y^2\right)-\left(3x-2y^2+5x^2-4y-3\right)\)

\(\Rightarrow H=4x^2y^2+2x+2y-x^2-2y^2-3x+2y^2-5x^2+4y-3\)

\(\Rightarrow H=4x^2y^2+\left(2x-3x\right)+\left(2y+4y\right)+\left(-x^2-5x^2\right)+\left(-2y^2+2y^2\right)-3\)

\(\Rightarrow H=4x^2y^2-x+6y-6x^2-3\)

16 tháng 4 2018

1.a2 + b2 = (a - b).k với k ∈ Z; k ≠0

15 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/a2P4lDJ.jpg
7 tháng 5 2018

a)  A(x) = 2x–3x2–3+4x3–x2–2x–5 = \(4x^3-4x^2-4x-8.\)

B(x) = 3x–4x3–1+3x2–5x–3x2\(=-4x^3-2x-1\)

b) M(x) = A(x) + B(x) \(=-4x^2-6x-9\)

c) Để M(x) = –9 => M(x) = \(=-4x^2-6x-9\)= -9

\(=-4x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=0\\2x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

d) Ta có: đa thức K(x) = 5x–1

\(\Leftrightarrow K\left(x\right)=5x-1=0\) 

\(\Leftrightarrow5x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

Vậy....

24 tháng 3 2018

Theo định nghĩa đơn thức, các biểu thức sau là đơn thức

b) 9x2yz;

c) 15,5;

Các biểu thức a) \(\frac{2}{5}\) + x2y; d) 1 - \(\frac{5}{9}\)x3; không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.

10 tháng 4 2020

ý b , c là các đơn thức 

ý a , d ko phải là đơn thức vì chúng có dấu công và dấu trừ 

17 tháng 4 2018

trắc nghiệm

câu 1: c

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: A

câu 5: C

câu 6: D

tự luận

câu 1:

a)M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2

M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4

c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)

11 tháng 1 2018

bài 1:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\) => x = \(\pm\)\(\dfrac{1}{3}\) |y| = 1 => y = \(\pm\)1

a

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\) +5 = 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 5

= \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5 = \(\dfrac{2-9+45}{9}\) = \(\dfrac{38}{9}\)

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) + 5

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 5 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 +5

= \(\dfrac{2+9+45}{9}\) = \(\dfrac{56}{9}\)

b) +) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\).1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

= \(\dfrac{2-9+9}{9}\) = \(\dfrac{2}{9}\)

+) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)\(^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\). 1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

= \(\dfrac{2+9+9}{9}\) = \(\dfrac{20}{9}\)

11 tháng 1 2018

bài 3

x.y.z = 2 và x + y + z = 0

A = ( x + y )( y +z )( z + x )

= x + y . y + z . z + x = ( x + y + z ) + ( x . y . z )

= 0 + 2 = 2

bài 4

a) | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | - \(\dfrac{1}{3}\) = 0 => | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | = \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\pm\) \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{2}{3}\) : 2 = \(\dfrac{2}{3}\) . \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1}{3}\)

2x = \(\dfrac{-1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 0

x = 0 : 2 = 2