K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19D

20D

21C

12 tháng 3 2023

19. D

20. D

21. C

7 tháng 5 2016

Năm 1885, quan quân triều đình nổi dậy tấn công Pháp ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chạỵ ra Tân Sở thuộc Quảng Trị; tại đây Tôn Thất Thuyệt mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua. Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra trong đó tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo... Phong trào vẫn tiếp tục phát triển cả sau thời gian vua Hàm Nghi bị Pháp bắt giữ (năm 1888); nó chỉ thực sự chấm dứt khi lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Hương Khê là Phan Đình Phùng chết cuối năm 1895. 

-Diến biến: 

- Diễn biến
+ 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng chống Pháp
+ gd1(1885-1888): phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
+ gd2(1889-1896): quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
- Kết quả
+ (11/1888): Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri
+ (1889-1896): Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh trong cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Câu 2:

Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh

 Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884->1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893-> 1892
-Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
-Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
 
 Ý nghĩa lịch sử:
- Là phong đấu tranh lớn nhất của nông dân cuối thế kỷ XIX.
- Thể hiện ý chí, sức mạnh của nông dân.
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nông dân cần có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 
 
 
7 tháng 5 2016

* Diễn biến:

Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh về nước. Việc làm đầu tiên là gửi một bức chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước Việt và sửa đổi chính sách cai trị để giúp nhân dân Việt từng bước tiến lên văn minh.

Liền theo đó, với phương châm “tự lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh.

* Ý nghĩa
Phong trào Duy Tân do Lương-Khang tiến hành thực chất là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để và đã thất bại. Trước tình hình một nước rộng lớn như Trung Quốc đang bị các quốc gia khác xâu xé, trước tình hình Nhật Bản đã canh tân đất nước theo con đường tư bản và trở nên hùng mạnh, Lương-Khang đã xác định con đường nên đi là con đường tiến theo tư bản như nước Nhật.
Với mục tiêu xây dựng chế độ quân chủ lập hiến (tương tự như Nhật và Anh), Lương-Khang đã lôi kéo được vua Quang Tự tham gia vào kế hoạch lần này. Vua Quang Tự, một mặt thấy được ích lợi từ việc cải cách của Nhật, một mặt muốn nhờ tay Khang-Lương để lấy lại quyèn lực từ tay thái hậu Từ Hy, nên đã đồng ý tham gia và ủng hộ để 2 vị tiến hành cuộc cách mạng này.
Về bản chất và ý nghĩa, đây là một cuộc cách mạng không triệt để của các lực lượng tư sản TQ, mở đường cho TQ tiến lên thành một nước quân chủ lập hiến, làm tiền đề để phát triển cũng như tìm cách chống lại các thế lực ngoại xâm. Tuy thất bại nhưng cuộc cách mạng cũng cho thấy rằng các lực lượng tư sản trong nước đã có bước lớn mạnh, chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc cách mạng tư sản lớn sau này.
 
 
3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

30 tháng 7 2016

Hoàn cảnh

-    Nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.

-    Thực dân Pháp bắt tay vào quá trình tổ chức bộ máy cai trị.

Lãnh đạo

-    Văn thân, sĩ phu yêu nước hưởng ứng Chiếu Cần vương hoặc những nông dân yêu nước.

Khuynh hướng

-     Phong kiến

Lực lượng

-     Rất đông đảo (sĩ phu, trí thức phong kiến yêu nước, binh lính,..), nhất là nông dân

Mục tiêu

-         Đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại chế độ phong kiến (phong trào Cần vương) hoặc để bảo vệ cuộc sống bình yên (khởi nghĩa Yên Thế-).

Hình thức

-          Khởi nghĩa vũ trang.

Quy mô

-          Rộng khắp, chủ yếu là Bắc và Trung Kì.

Kết quả:

-          Thất bại

Ý nghĩa

Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc.

+ Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM.

+ Phong trào yêu nước thất bại trong lúc này chứng tỏa con đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và tư sản.

 

 

30 tháng 7 2016

Chủ nghĩa Mác- Lê Nin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi

30 tháng 7 2016

    Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.

-    Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.

-    Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚTCâu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Phong kiếnC. Cộng hòaD. Quân chủ lập hiến.Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-gratB. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-gratC. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-gratD. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.Câu 3: Nga...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1: Đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước như thế nào?

A. Quân chủ chuyên chế

B. Phong kiến

C. Cộng hòa

D. Quân chủ lập hiến.

Câu 2: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat

B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat

C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat

D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.

Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng gì?

A. Khủng hoàng trầm trọng về kinh tế.

B. Nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xảy ra trầm.

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.

D. Bị các nước đế quốc thôn tính.

Câu 4: Cách mạng tháng hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?

A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.

B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.

C. Giai quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.

D. Lật đổ chế độ Nga hoàng

Câu 5: Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 6: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

   A. Hòa bình.

   B. Chiến tranh.

   C. Kinh tế bị tàn phá.

   D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 7: Thành tựu lớn nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1925 – 1941 là gì?

   A. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được hoàn thành

   B. Tập thể hóa nông nghiệp được thực hiện thành công.

   C. Trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

   D. Trong 20 năm đã có 60 triệu đồng bào thoát nạn mù chữ.

Câu 8: Mục tiêu khi thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô là gì?

   A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

   B. Đầu tư cho phát triển công nghiệp chế tạo máy.

   C. Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

   D. Làm cơ sở để cải tạo nền công nghiệp.

 

 

Câu 9: Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng đất nước vào năm 1941?

   A. Vì chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.

   B. Vì Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ hai.

   C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.

   D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước.

Câu 10: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần 1 ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì?

   A. Biến Liên Xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.

   B. Tiến hành tập thể hóa nông nghiệp.

   C. Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp.

   D. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

   A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

   B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

   C. Sự khủng hoảng về chính trị.

   D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 12: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

   A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

   B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

   C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

   D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 13: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

   A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

   B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

   C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

   D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 14: Trong những năm 1918 – 1923, khủng hoảng chính trị diễn ra trầm trọng nhất ở đâu?

   A. Đức và Hung-ga-ri

   B. Đức

   C. Anh

   D. Anh và Pháp.

Câu15: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 lên cao nhất ở đâu?

   A. Anh

   B. Đức

   C. Pháp

   D. Hung-ga-ri

1
6 tháng 12 2021

1.c   2a   3.c    4.a    5.c    6.a      7.c      8.d    9.d    10.d     11.b     12.c    13.b   14.d    15 .c                                                                             em cho là thế ạ

C1: Nêu nguyên nhân và diễn biến chính giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giớ thứ 2 ? C2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội nhân dân Nga là đảng kiểu mới ?C3: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành và phát triển ntn ? C4: Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ? C5: Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ? Vì sao nói churnghiax đề quốc Đức là đế quốc quân phiệt , hiếu chiến...
Đọc tiếp

C1: Nêu nguyên nhân và diễn biến chính giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh thế giớ thứ 2 ?

C2: Tại sao nói Đảng công nhân xã hội nhân dân Nga là đảng kiểu mới ?

C3: Nền văn hóa Xô Viết được hình thành và phát triển ntn ?

C4: Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?

C5: Nêu đặc điểm của các nước đế quốc ? Vì sao nói churnghiax đề quốc Đức là đế quốc quân phiệt , hiếu chiến ?

C6 : Vì sao ở Nga trong năm 1917 lại diễn ra 2 cuộc cách mạng ? Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 10 Nga ?

C7: Nêu những thành tựu về khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII - XIX ?Nêu tác dụng của những thành tựu khoa học đối với sự phát triển của xã hội ?

C8:Nêu nguyên nhân , diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNÁ ?

C9: Nêu nội dung của cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật ? Vì sao cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật lại làm cho các nước Châu Á noi theo ?

C10: Nêu nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?

2
20 tháng 12 2016

6.

Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:

- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.

- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.

- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.

------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.

Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:

- Đối với nước Nga:

+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.

+Xây dựng chế độ mới XH-CN.

- Đối với TG:

+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.

8 tháng 1 2017

c4 trong sách lịch sử 8 trang 37

chắn chắc luôn thầy mink bảo đó

30 tháng 7 2016



 



- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi.

- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước.

- Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến.

- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số.

- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại.
-Ý nghĩa:+ Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào.


+ Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh, lối đánh của cuộc chiến tranh.