Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4:
Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo văn hóa của Trung Quốc cho phù hợp với truyền thống nước ta, ví dụ như:
- Tiếp thu chữ Hán nhưng để sử dụng ghi âm tiếng Việt, gọi là chữ Nôm
- Tiếp thu những lễ tiết truyền thống của Trung Quốc ví dụ như Tết Nguyên đán nhưng vẫn gữ những nét truyền thống bản sắc của nhân dân ta như gói bánh chưng, bánh giày, thờ cúng tổ tiên.
- Tiếp thu hệ tư tưởng Nho giáo, theo đó thân phận người phụ nữ trong xã hội rất thấp kém, nhưng nhân dân ta đã sáng tạo giữ nguyên sự tôn trọng đối với phụ nữ.
Câu 5: Theo em tiếng nói có vai trò thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩ gì về việc học ngoại ngữ trong thời đại ngày nay?
Tiếng nói là phương tiện giao lưu, truyền bá văn hóa, trao đổi tư tưởng tình cảm của con người. Trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe, nói và truyền cho nhau bằng tiếng mẹ đẻ, tiếng mẹ đẻ cũng trở thành một giá trị văn hóa của người Việt ta.
Việc học ngoại ngữ trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa như ngày nay là rất cần thiết, nhờ ngoại ngữ, người Việt có thể giao lưu văn hóa, tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới. Tuy nhiên, việc trong giao tiếp hàng ngày một số người trẻ sử dụng ngoại ngữ “pha” với tiếng Việt là không nên, không giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
câu 3 mik ko bt nha
Trình bày nét chính về sự chuyển biến của nền kinh tế và văn hóa nước ta trong thời Bắc thuộc ?
* Về kinh tế:
+ Thủ công nghiệp, thương mại:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển: Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
- Các công trình thủy lợi được xây dựng.
- Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
- Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
- Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
+ Trong nông nghiệp:
- Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
- Nhân dân ta đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán
* Về văn hóa:
+ Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền bá vào nước ta.
+ Bắt nhân dân học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa dân tộc ta, đây chính là chính sách thâm độc nhất
+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
+ Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Tại sao dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc nhân dân ta lại liên tiếp đứng lên lên đấu tranh ?
Vì các chính sách bóc lột tàn bạo -> Nhân dân đứng dậy dành độc lập
Các cuộc đấu tranh đó nói lên điều gì ?
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự hi sinh, chiến đấu bất khuất
Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đáp án cần chọn là: A
làm đc câu nào thì lm hộ mik nha
mai mik thi rồi mà chưa ôn đc
Câu 1. Trong các chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc, chính sách nào thâm hiểm nhất?
A. Sát nhập nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc | C. Bắt cống cạp những sản vật quý |
B. Đánh nặng thuế muối, thuế sắt | D. Đồng hoá dân tộc |
Câu 2: Tầng lớp nào sau đây có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta từ khi bị phong kiến phương Bắc thống trị?
A. Quan lại đô hộ, địa chủ Hán. | C. Vua |
B. Hào trưởng Việt | D. Quý tộc |
Câu 3. Chống quân đô hộ Đường là nhiệm vụ của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Hai Bà Trưng B. Bà Triệu. C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 4. Lý do nào không nằm trong lý do nhân dân và hào kiệt khắp kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của quân Lương.
B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân.
C. Do dân ta phải cống nạp quả vải thiều.
D. Thứ sử Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của Người Chăm là gì?
A. Kiến trúc đền, tháp | C. Nghệ thuật múa |
B. Các bức chạm, nổi | D. Kiến trúc chùa chiền |
Câu 6: Nội dung nào thể hiện nét văn hoá tương đồng của người Chăm cổ với người Việt
A. Ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu | C. Có chữ viết riêng bắt nguồn tự chữ Phạn |
B. Nhân dân theo đạo Bà la môn | D. Có tục hoả táng người chết |
Câu 7: Việc Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở ra thời kỳ cai quản đất nước của họ Khúc
B. Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường
C. Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ
D. Đất nước đã giành được quyền tự chủ
Câu 8: Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc?
A. Kiều Công Tiễn | C. Ngô Quyền |
B. Dương Đình Nghệ | D. Kiều Công Hãn |
Câu 9: Trước hành động của Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền đã có kế sách gì?
A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến
B. Chủ động đón đánh địch
C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm
D. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống dòng sông Bạch Đằng
Câu 10: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.
A. Đánh tan âm mưu xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước
B. Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc
C. Làm nhụt ý chí của quân xâm lược
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc
Câu 11: Tỉnh Thái Bình chính thức được thành lập vào?
A. Đầu thế kỷ XIX B. Năm 1890. C. Năm 1900 D. Năm 1980
Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là công trình kiến trúc của Thái Bình?
A. Chùa Keo | C. Chùa Một Cột |
B. Đền Đồng Bằng | D. Đền Tiên La |
Câu 9: Nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí vì:
A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Lương
B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân
C. Thứ sứ Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo
D. Cả 3 lí do
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 cách năm 2005 là 1965 năm
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 cách năm 2005 là 1757 năm.
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 cách 1463 năm
Triệu Đà xâm lược Âu Lạc năm 179 TCN cách 2184 năm
Ngô Quyền đánh bại quân Nam HÁn trên sông Bạch Đằng cách 1067 năm.