Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.
Quan hệ từ "Nhưng"Biểu thị của mối quan tương phản! Nhớ k đúng cho mik nha bạn!Mà cái này dễ ợt à!~
a) Cánh đồng ( đồng ở đây có nghĩa là đồng lúa )
Tượng đồng ( đồng ở đây là một loại chất )
Một nghìn đồng ( đồng ở đây là đơn vị tiền tệ ở VN )
b) Hòn đá ( đá ở đây là vật liệu )
Đá bóng ( đá ở đây là một hành động )
c) Ba và má ( ba ở đây là một người trong gia đình )
Ba tuổi ( ba ở đây là một con số )
Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a. Cánh đồng – tượng đồng – một nghìn đồng.
b. Hòn đá – đá bóng.
c. Ba và má – ba tuổi.
Bài làm:
a.
- Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…
- Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng
- Đồng (trong một nghìn đồng): dùng để chỉ đơn vị tiền tệ của Việt Nam
b.
- Đá (trong hòn đá): là vật chất cấu tạo nên vỏ trái đất, có đặc tính rắn chắc. Dùng để lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa…
- Đá (trong đá bóng): một động tác của con người dùng chân đưa bóng đi một nơi nào đó
c.
- Ba, má (trong ba và má): dùng để chỉ những người đã sinh ra mình.
- Ba (trong ba tuổi): từ chỉ số lượng 1, 2, 3, 4... thể hiện số tuổi tính từ khi mỗi người sinh ra
Gạch chân dưới các từ phức trong đoạn văn sau:
a)
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.
b)
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và toả ngát hương thơm.
c)
Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá.
d)
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh … Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.
e)
Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho thật đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trò ngoan.
a) Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.
b) Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và toả ngát hương thơm.
c) Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá.
d) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, cái đầu tròn và 2con mắt long lanh như thuỷ tinh … Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.
e) Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho thật đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trò ngoan.
Hok Tốt
a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?
Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Hai câu này là 2 câu ghép
b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.
Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…
* Trả lời :
- Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.
a) Câu trên là câu ghép.
b) Cặp QHT thích hợp:
Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......
c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :
Bùi ngùi, đau xót
Hok Tốt ~
1.a
2.c
3.d
4.d
5.b
6.b
7.d
8.b
9.c
10.b
11.a
12.d
13.b
14.d
SAO BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU BÀI KIỂU NÀY HAY VẬY