Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
- Bảo quản nông sản:
+ Một số loại cần bảo quản lạnh
+ Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn
+ Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho
- Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
- Bảo quản nông sản:
+ Một số loại cần bảo quản lạnh
+ Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn
+ Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho
Phân hữu cơ phải qua phân hủy ms cung cấp đủ chát dinh dưỡng cho cây trồng,làm tăng độ tơi xốp cho đất và tăng thêm hữu cơ đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển cho cây
- Ủ phân vừa có tác dụng sử dụng nhiệt độ tương đối cao trong quá trình phân huỷ chất hữu cơ để tiêu diệt hạt cỏ dại và mầm mống côn trùng, bệnh cây vừa thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh quá trình khoáng hoá để khi bón vào đất phân hữu cơ có thể nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
:) Rất zui nếu câu trả lời này bn thấy đúng
ủ phân có tác dụng là:Phân chuồng là loại phân do gia súc thải ra. Chất lượng và giá trị của phân chuồng phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng, chất liệu độn chuồng và cách ủ phân.
Nên | Không nên |
Hạn chế đánh bắt thủy sản | phá hủy nơi sinh sống của các loài thủy sản |
Thiết lập các khu bảo tồn thủy sản | Đánh bắt thủy sản qua mức |
Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản | đánh bắt thủy sản bằng những phương pháp mang tính hủy diệt(bằng mìn ,bằng điện) |
đánh bắt thủy sản bằng những phương pháo không mang tính hủy diệt ,an toàn (lưới kéo ,lưới vây ,..) | thải các chất bẩn ,phóng xạ ra biển |
khai thác thủy sản đúng quy đinh | khai thác thủy sản không đúng quy định |
- Sản lượng .khai thác.... nhiều loài hải sản bị ......giảm sút........ nghiêm trọng.
- Môi trường sinh thái biến đang đứng trước nguy cơ bị .....ô nhiễm nghiêm trọng.........
- Sự suy giảm hệ sinh thái biển đã có những tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ...kinh tế...... của đất nước cũng như nguồn sinh kế của cộng đồng .....ngư dân......... ven biển.
- Những nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm hệ sinh thái biểm là do khai thác ....quá mức........, tình trạng ...ô nhiễm môi trường...... ngày càng gia tăng, sự tàn phá các ....khu vực sinh sống..... của các loài tăng lên.
- Bảo vệ nguồn lợi hải sản là một trong những vấn đề sống còn của ....đất nước/xã hội........, là nhiệm vụ của tất cả mọi người, gắn liền với cuộc đấu tranh ....xóa đói giảm nghèo......... ở mỗi quốc gia.
Để vật nuôi khỏe mạnh , cần fai :
- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi
VD : xây dựng chuồng hợp lí , thức ăn hợp vệ sinh và đủ dinh dưỡng , ....
- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi
VD : tắm , chải , vận động hợp lí , ..
*Thu hoạch đạy yêu cầu kĩ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản.Thu hoạch không đạt yêu cầu kĩ thuật sẽ khó hoặc không bảo quản được.
*Bảo quản và chế biến;
-Giống nhau: +Cùng một mục đích
-Khác nhau: + Bảo quản giữ nguyên trạng thái sản phẩm
+ Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng
------------------------------------chúc bạn làm bài tốt--------------------
a)
– Phải bảo vệ rừng vì:
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.
Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
– Các biện pháp bảo vệ rừng:
– Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng… Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp. Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rùng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành ngày 19-8-1991.
– Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
– Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
– Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
b)
Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt …
c) Điều kiện lập vườn gieo ươm:- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.
- Độ pH từ 6-7.
- Mặt đất bằng hay hơi dốc.
- Gần nguồn nước và nơi trồng rừng
Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng
- Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp.
- Tạo nền đất gieo ươm:
+ Lên luống đất
+ Đóng bầu đất
d)Thời vụ :
Miền Bắc : Là mùa xuân và mùa thu
Miền Trung và các tỉnh miền Nam : thường trồng vào mùa mưa
Quy trình
- Cây non có bầu
1. Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
2. Rạch bỏ vỏ bầu
3. Đặt bầu vào lỗ trong hố
4. Lấp và nén đất lần 1
5. Lấp và nén đất lần 2
6. Vun gốc
- Cây non rễ trần
1. Tạo lỗ trong hố đất
2. Đặt cây vào lox trong hố
3. Lấp đất kín gốc cây
4. Nén đất
5. Vun gốc
Chúc bạn học tốt!Câu 2:Hậu quả : Ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn , bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiiêù loại thực vật và động vật bị tiêu diệt …
Câu 3:Điều kiện lập vườn gieo ươm:
- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.
- Độ pH từ 6-7.
- Mặt đất bằng hay hơi dốc.
- Gần nguồn nước và nơi trồng rừng
Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng
- Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp.
- Tạo nền đất gieo ươm:
+ Lên luống đất
+ Đóng bầu đất
1)
Hậu quả của việc phá rừng:
-Làm biến đổi khí hậu
-Gây sạt lở,lũ quét,xói mòn đất
-Thiếu nước,giảm lượng khí oxi và tăng lượng khí cacbonic
2)
tuyên truyền vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi, nên trồng cây gây rừng
phải bảo vệ môi trường bằng nhiều cách khác nhau như
- lựa chọn những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí
- không xả rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
- không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa
1.*Hậu quả của việc phá rừng :
- Gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản
- Hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
*Hậu quả của việc cháy rừng:
- Mất cân bằng sinh thái
- Mất môi trường sống của sinh vật
- Ô nhiễm môi trường
- Mất một số động ,thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Thực vật bị chết dẫn đến lũ lụt , xạt lở
2. Để góp phần bảo vệ rừng, bản thân em cần phải :
- Tuyên truyền cho mọi người biết về lợi ích của rừng : là tài nguyên quý, vì vậy mỗi chúng ta cần chung tay để bảo vệ rừng :
+ Không chặt phá rừng bừa bãi
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Mở rộng diện tích rừng
- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng
- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng ở địa phương và ở nơi mình hoạt động
- Sử dụng tài nguyên rừng hợp lí
- Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên
(Mk chỉ có một số biện pháp đó thôi nha)