Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"
Phép lặp các từ:ba, giống, già.
Phép thế : vậy (thay cho mặt ba con không có cái theo trên mặt như vậy).
(1) Phép lăp: ba con - ba con, giống - giống, già - già.
Phép thế: Mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy - vậy.
(2) Phép nối: Thế là.
a. Các câu chứa hàm ý.
- Nếu ngài mặc để hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi vài tấc
- Còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vật đằng sau phải may ngắn lại
- May cho ta cả hai kiểu.
b. Các hàm ý ấy là:
- Khi gặp quan trên, ngài sẽ cúi luồn, nên vạt trước chùng lại
- Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên.
- Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép.
c) người nghe giải được hàm ý trong câu . Chi tiết : Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
a) Câu chứa hàm ý:
Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
b) Hàm ý của câu này là: Ngài phải cúi đâù (luồn cúi) trước quan trên, ngửng cao đầu (hách dịch) trước dân đen.
c) Người nghe (viên quan) không hiểu được hàm ý sâu xa của câu nói. Nếu hiểu được được ý chế giễu và phê phán của câu nói thì viên quan đã nổi giận.
a) Thành phần biệt lập trong câu : Thật đấy nhằm tỏ thái độ khẳng định của người nói
b) Thành phần biệt lập: (cũng) may nhằm thể hiện cách đánh giá tốt
a, “Thật đấy” là thành phần tình thái, dùng để xác nhận điều được nói đến trong câu.
b, “may” là thành phần tình thái, dùng để bộc lộc thái độ đánh giá tốt với điều được nói đến trong câu.
1. Văn thuyết minh: kiểu văn bản cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
- Đặc điểm chủ yếu: trình bày các đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng
- Tính chất: cung cấp những tri thức khách quan, xác thực, phổ thông, hữu ích cho con người.
- Các phương thức thuyết minh thường dùng:
+ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
+ Phương pháp liệt kê, phân tích
+ Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu
2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Văn bản “Hạ Long- đá và nước”
Little Dinosaur Go To Underground Dinosaurs Family
FEATURED BY
a, Thuyết minh về vẻ đẹp của đá, nước ở Hạ Long
- Đặc điểm này trừu tượng, khó thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê
b, Phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp nêu định nghĩa
- Phương pháp giải thích
- Phương pháp liệt kê
Câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long: “Chính Nước làm cho Đá sống dậy… có tâm hồn”
c, Để cho sinh động, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:
- Biện pháp liên tưởng, tưởng tượng thế giới diệu kì của Hạ Long
+ Nước tạo nên sự di chuyển, tạo nên thú vị của cảnh sắc
+ Tùy theo góc độ, tốc độ di chuyển của khách, tùy theo hướng ánh sáng soi rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hóa lạ lùng
- Biện pháp nhân hóa:
+ Đá có tri giác, có tâm hồn
+ Gọi đá là thập loại chúng sinh, thế giới người, bọn người đá hối hả trở về
→ Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây ấn tượng mạnh, thu hút người đọc
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 13 sgk ngữ văn 9 tập 1)
a.
Văn bản có tính thuyết minh:
- Thể hiện ở việc giới thiệu về loài ruồi có hệ thống:
+ Tính chất chung về họ, giống, loài
+ Tập tính sinh sống: sinh đẻ, đặc điểm cơ thể…
+ Cung cấp những kiến thức đáng tin cậy về loài ruồi: giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi
- Những phương pháp thuyết minh được sử dụng:
+ Nêu định nghĩa: thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lưới
+ Phương pháp phân loại: các loại ruồi
+ Phương pháp dùng số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản
+ Phương pháp liệt kê: các đặc tính của ruồi
b, Nét đặc biệt:
+ Hình thức: giống văn bản thuật lại phiên tòa
+ Nội dung: giống chuyện kể về loài ruồi
- Những biện nghệ thuật:
+ Nhân hóa
+ Liệt kê
- Tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa truyện vui vừa cung cấp thêm tri thức.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thuyết minh là: tự sự
+ Kể câu chuyện ngày bé bà kể về chim cú (chim cú kêu là có ma tới). Sau này được học môn sinh vật mới biết không phải như vậy.
Khởi ngữ của câu là “mắt tôi"
Viết lại thành câu không có khởi ngữ: Các anh lái xe nhận xét về mắt tôi: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"