Câu 1: Cơ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Phân bào.

B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.

C. Vận động.

D. Trao đối chất và năng lượng.

Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?

A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.

B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.

C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.

D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.

Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được tạo ra từ tế bào mẹ (2n) có đặc điểm gì? 

A. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

B. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

C. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

D. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

Câu 4: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?

A. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.

B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.

C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.

D. Cả A và B.

Câu 5: NST kép là?

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 6: Trung thể có chức năng gì trong quá trình nguyên phân?

A. Tạo ra vách ngăn cách chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.

B. Tạo thoi phân bào, định hướng cho sự phân bào.

C. Mang vật chất di truyền, nhờ các cơ chế nhân đôi và phân li làm cho số lượng NST của hai tế bào con giống với tế bào mẹ.

D. Giúp các NST đính trên các dây tơ và phân li về hai cực trong phân bào.

Câu 7: NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?

A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.

B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.

C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.

D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.

Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST có cơ sở từ?

A. Sự nhân đôi của tế bào chất.

B. Sự nhân đôi của NST đơn.

C. Sự nhân đôi của sợi nhiễm sắc.

D. Sự nhân đôi của ADN.

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Crômatit chính là NST đơn.

B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.

C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.

D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.

Câu 10: Trong chu kì nguyên phân, trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại là: 

A. Kỳ đầu và kỳ cuối

B. Kỳ sau và kỳ cuối

C. Kỳ sau và kỳ giữa

D. Kỳ cuối và kỳ giữa

Câu 11: Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể? 

A. Tế bào sinh sản

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào trứng

D. Tế bào tinh trùng

 

1
28 tháng 9 2023

Câu 3: Chọn B

nó tồn tại ở trạng thái đơn ấy bé ơi vì trạng thái NST đơn ở kì sau rồi, hết kì cuối vẫn đơn tạo các TB có bộ NST 2n NST đơn. Sau này NP tiếp mới thành NST kép ở kì trung gian NP.

1 A

2 B

3 B

4 D

5 A

6 B 

7 C

8 D 

9 A 

10 B

11 B

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con...
Đọc tiếp

Ở gà (2n = 78), xét 3 tế bào sinh dục sơ khai (A, B, và C) của cùng một cơ thể, ở vùng sinh sản đang thực hiện nguyên phân. Số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi tế bào A và gấp 3 tế bào C. Do tế bào B trong lần nguyên phân cuối cùng có một số tế bào không tham gia nguyên phân, nên tổng số tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên giảm đi 6 tế bào. Chỉ có 3/5 trong tổng số các tế bào con tạo ra từ 3 tế bào trên chuyển qua vùng sinh trưởng và vùng chín để giảm phân tạo giao tử. Biết rằng trong quá trình nguyên phân của 3 tế bào trên đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 5226 NST đơn. 

a) Xác định số tế bào con sinh ra từ mỗi tế bào A, B và C. 

b) Trong tất cả các giao tử được tạo ra chứa bao nhiêu NST giới tính X.

0
15 tháng 6 2021

...............................................................................................................................................................................................................................................................aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

29 tháng 10 2021

TL:

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình

2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544

[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)

⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25

^HT^

29 tháng 10 2021

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)

Theo bài ra ta có:

2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288

→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4

Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64

Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2

Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%

10 tháng 6 2017

Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi

+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)

2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:

+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)

F1: KG 100% AA

KH: 100% hồng

+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng

+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)

F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng

3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P

+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: 1Aa : 1aa

KH: 1 hồng : 1 trắng

10 tháng 6 2017

cảm mơn cô!!!vui

7 tháng 12 2021

Tổng số nu của gen là N

\(N.\left(2^1-1\right)=300\)

\(=>N=300nu\)

Số vòng xoắn của gen

\(C=\frac{N}{20}=15\left(vòng\right)\)

11 tháng 10 2021

2A +  3G = 8100 (1)

2A1 = A2 ; 2A2 = G2 ; 3T2 = X2 <=>3A1 = G1 ;(2)

Thế (2) vào (1)

=> 2(A1 + A2) + 3(G1 + G2) = 8100

<=>2(A1 + 2A1) + 3(3A1 + 4A1) = 8100

<=> A1 = 300

=> A = T = 300 + 300x2 = 900

     G = X = 7A1 = 2100

N = (900 + 2100) x 2= 6000

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp. 1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp.

1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính trạng tầm vóc trong gia đình trên.

2.Kiểu gen của những người trong gia đình về tính trạng này.

3.Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:

a.Một con tầm vóc thấp.

b.Hai con tầm vóc cao.

c.Một con tầm vóc cao.

d.Hai con tầm vóc thấp.

e.Một con trai tầm vóc thấp.

f.Một con gái tầm vóc cao.

g.Hai trai có tầm vóc thấp.

h.Một trai tầm vóc thấp, một tầm vóc cao.

( Giúp mình câu 2 và câu 3 nha_ mình đang cần giúp gấp!!!)vui Cảm mơn mọi người nhìu!!!

2
11 tháng 6 2017

1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao

+ Qui ước: A: thấp, a: cao

+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha

2.

+ Xét bên bố có:

Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa

+ xét bên mẹ có:

bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa

+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa

3. XS sinh con của cặp vợ chồng

+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4

+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16

+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4

+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16

+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8

+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8

+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x  3/4 x 1/2 = 9/64

+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32

11 tháng 6 2017

@Danh Thùy Trúc Bạch em xem câu trả lời ở đây nha!

24 tháng 5 2021

\(\text{Chiều dài của mỗi nuclêôtit là:}\)

\(34:10=3,4\)\(A^o\)

\(\text{Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34}\)\(A^o\)\(\text{gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi cặp nuclêôtit tương ứng sẽ là }3,4\)\(A^o\)