Câu 33: Một khối gỗ có thể tích 0,5m3 được thả nổi trong...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA

→dg.V=dcl.1/2V

→6000=dcl/2

→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )

nên trọng lượng riêng của chất lỏng là : 

12000 N/m3

23 tháng 8 2021

Vì miếng gỗ dạng đứng yên 

\(\Rightarrow P=FA\)

\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)

\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)

\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)

# Hok tốt #

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

Gọi V là thể tích của vật

V' là thể tích chìm của vật

D là khối lượng riêng của vật

D' là khối lượng riêng của nước

+Trọng lượng vật là 

P=vd=V.10D

+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là

Fa=V',d'=V'.10D'

+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì

P=Fa

<=> V.10D=V'.10D'

<=>4000V=10000V'

<=>V'/V=4000/10000=40%

=> V'=40%V

Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

23 tháng 8 2021

lời giải đây bạn nhé

undefined

13 tháng 12 2016

a/ Trọng lượng của vật giảm đi 15N tức lực đẩu Acsimet có độ lớn 15N

Vậy FA=15N

b/ Ta có FA=dn.V=> V=FA/dn=15/10000=1.5 x 10-3 (m3)

Thể tích của vật chính bằng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

(vì vật nhúng chìm trong nước) => Vv=1.5x 10^-3

8 tháng 8 2017

a) Một vật khi nhúng vào nước , trọng lượng giảm đi 15N => 15N là lực đẩy Ác-si-mét của vật ( ko cần phải tính )

b) Theo công thức FA = d.V => V= FA : d = 15 : 10000 = 1.5 x 10-3

Vậy thể tích của vật là 1.5 x 10-3

( Chúc bạn thành công )

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0
26 tháng 1 2021

Vì giá trị hiệu điện thế mỗi pin như nhau nên ta sắp sếp theo đáp án 

c, C - B - A

Câu 1.a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.Câu 3.1) Nêu điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Câu 3.

1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

 

1
24 tháng 12 2016

Câu 2:

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

24 tháng 12 2016

bạn ơi bạn diễn gỉai chi tiết đk k

Câu 1:  Lúc 6h 30 phút hai xe ôtô xuất phát đồng thời tại hai địa điểm A và B cách nhau 160 km và chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là vA = 60km/h và vB = 80km/h.Hãy tính:             a/ Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút xuất phát.            b/ Thời điểm xe đi từ A còn cách xe đi từ B 20 km.            c/ Thời điểm 2 xe gặp nhau.Câu 2: Hai ô tô...
Đọc tiếp

Câu 1 Lúc 6h 30 phút hai xe ôtô xuất phát đồng thời tại hai địa điểm A và B cách nhau 160 km và chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là vA = 60km/h và vB = 80km/h.Hãy tính: 

            a/ Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút xuất phát.

            b/ Thời điểm xe đi từ A còn cách xe đi từ B 20 km.

            c/ Thời điểm 2 xe gặp nhau.

Câu 2: Hai ô tô cùng đi từ A đến B, khi đến B xe thứ nhất lập tức quay trở về A ngay. Biết xe thứ nhất đi từ A đến B hết 60 phút, còn khi đi từ B về A thì đi với vận tốc 48km/h trong thời gian 75 phút. Coi từng chuyển động của hai xe trên từng chặng đường là chuyển động đều.

            a/ Tính độ dài quãng đường AB.

            b/ Tính vận tốc trung bình của xe thứ nhất khi đi và trên suốt cả chặng đường.

            c/ Không kể vị trí xuất phát, hai xe gặp nhau ở đâu? Biết vận tốc xe thứ 2 là 40km/h.

 GIÚP MỊNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!

1
30 tháng 1 2022

Câu 1:

a. Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút = 0,5 giờ là: 

\(s_A=v_A.t_1=60.0,5=30km\)

\(s_B=v_B.t_1=80.0,5=40km\)

b. Xe đi từ A cách xe đi từ B 20km

\(\rightarrow s_{AB}-s-s'=20\)

\(\rightarrow160-t_2\left(v_A+v_B\right)=20\)

\(\rightarrow t_2.\left(60+80\right)=140\)

\(\rightarrow t_2=1\) giờ

c. Tổng vận tốc của hai xe là: \(v=v_1+v_2=60+80=140km/h\)

Thời điểm hai xe gặp nhau là: \(t=\frac{s_{AB}}{v}=\frac{160}{140}=\frac{8}{7}\)

Câu 2:

\(t_1=60p=1h\)

\(t_2=75p=1,25\)giờ

Quãng đường AB dài: \(s=t_2.v_2=1,25.48=60km\)

Vận tốc trung bình: \(v=\frac{2s}{t_1+t_2}=\frac{2.60}{1+1,25}=\frac{120}{2,25}=53,3km/h\)

Khi xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi được: \(s_1=t_1.v_2=1.40=40km\)

Lúc đó, xe thứ hai cách B: \(s_2=s-s_1=60-40=20km\)

Tổng vận tốc của cả hai xe: \(v=v_1+v_2=40+48=88km/h\)

Hai xe gặp nhau sau: \(t_g=\frac{s_2}{v}=\frac{20}{88}=\frac{5}{22}\) giờ

Cách điểm A: \(s_A=40+\left(40.\frac{5}{22}\right)=49,09km\)

Cách B: \(s_B=v_2.t_g=48.\frac{5}{22}=10,90km\)

11 tháng 12 2016

Tóm tắt:
P=12N
P'=8,4N
a. Fa=?
b. Vkl=?. do=10000N/m3
Bg: a. Fa= P-P'= 12-8,4= 3,6 (N)
b. Fa=do.Vkl ( Vì nhúng ngập khối kim loại nên thể tích nước bị khối kim loại bằng chính thể tích khối kim loại)
Suy ra :Vkl=Fa/do= 3,6/100000=3,6.10-4 (m3)
Vậy.....