Câu 1: Cho câu văn sau:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Danh từ: Sầu riêng, mít, hương bưởi, trứng gà,mật ong.

Tính từ: thơm, chín,béo, ngọt,già.

Động từ: quyện

4 tháng 11 2017

Danh từ: sầu riêng, mít, bưởi, trứng gà, mật ong

Tính từ: thơm, béo, ngọt

9 tháng 4 2019

a các tính từ có trong đoạn văn trên là : thơm, béo, ngọt, già

b từ :"cái béo", "mùi thơm" thuộc từ loại danh từ

bạn lớp mấy í, mk là học sinh giỏi văn lớp 6 nên bạn cứ yên tâm làm nhé. ko khoe đâu chỉ nói để bạn chắc chắn làm thôi. giúp muộn (sorry)

15 tháng 6 2018

Theo mk :

Tính từ : thơm , béo , ngọt , già
Các từ " cái béo " , " mùi thơm " là các từ loại danh từ ( do " cái " ghép với " béo " , " mùi " ghép với " thơm )

ko bít đúng ko ~~ 

hok tốt

15 tháng 6 2018

a) các tính từ : thơm,béo,ngọt

b) "cái béo" , "mùi thơm" là dtừ 

3 tháng 5 2019

Sầu riêng thơm mùi mít chín với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái ngọt của mật ong già hạn.

3 tháng 5 2019

thơm, béo, ngọt

14 tháng 12 2018

Danh từ : Sầu riêng , mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong

Tính từ : thơm mùi , béo , ngọt , già hạn

Động từ : quyện với 

14 tháng 12 2018

Danh từ : sầu riêng , mít , hương bưởi , trứng gà , mật ong

Động từ : quyện với

Tính từ : thơm mùi , béo , ngọt , già hạn 

7 tháng 7 2021

Xếp loại Tính từ.

7 tháng 7 2021

hai từ thuộc loại tính từ

~hok tốt~

2 tháng 8 2018

tính từ: thơm, béo, ngọt, già.

Các từ "cái béo" ,"mùi thơm" là các từ loại danh từ do ('' cái'' ghép với "béo", "mùi" ghép với "béo")

2 tháng 8 2018

.............  Hok Tốt nhé  ..............

........  Nhớ k cho mik nhé .........

Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi , béo cái béo của trứng gà , ngọt cái vị của mật ong già hạn

nhận xét về các từ loại của các từ cái béo , mùi thơm

Các từ cái béo ,  mùi thơm  là các từ loại danh từ ( do  cái  ghép với  béo , mùi  ghép với  thơm )

23 tháng 3 2020

Câu 1 :chào mào ,sáo sậu ,sáo đen....đàn đàn ,lũ lũ bay đi bay về

Câu 2:thơm, béo,ngọt

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với !!!!!!

1
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B