Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{9.85}{197}=0.05\left(mol\right)\)
Vì : Dung dịch + NaOH => Kết tủa
=> Dung dịch có chứa : Ba(HCO3)2
\(n_{BaCO_3\left(1\right)}=\dfrac{1.97}{197}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0.01\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C :
\(n_{CO_2}=0.05+0.01\cdot2=0.07\left(mol\right)\)
\(V=1.568\left(l\right)\)
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
V Bằng 1,792 lít nha
nCO2= 0,12 mol
nBa(OH)2= 2,5a mol
nBaCO3= 0,08 mol
Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3
nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần
CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol
=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol
2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
=> nBa(OH)2= 0,02 mol
Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a
=> a= 0,04
44/
nCaCO3= 0,02 mol
- TH1: Ca(OH)2 dư
=> nCO2= nCaCO3
=> V= 0,448l
- TH2: CO2 dư
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol
2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol
Tổng mol CO2= 0,08 mol
=> V= 1,792l
nBa(OH)2= 0,8 mol
nBaCO3=\(\frac{8,865}{197}\) = 0,045 mol
PTHH:
CO2+ Ba(OH)2→ BaCO3↓+ H2O
0,8____0,8__________0,8________(mol)
CO2+ BaCO3+ H2O→ Ba(HCO3)2
0,045___0,045____________0,045___(mol)
2NaOH+ Ba(HCO3)2→ Na2CO3+ BaCO3+ 2H2O
_________0,045 _________________0,045___________(mol)
m= (0,8- 0,045).197=148,735 g
V= (0,8+ 0,045).22,4=18,928 (l)
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
Cho dd NaOH dư vào vẫn thu được kết tủa `->` trong dd có \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,02 0,01 ( mol )
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,01 0,01 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05+0,02=0,07\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\)