Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:
\(R+2O=43,988\)
\(R+2.16=43,988\)
\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)
vậy R là Cacbon (C)
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.
a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.
b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)
Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.
c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)
Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca
Câu 17: Nguyên tử A nặng gấp 2 lần khí Nitơ Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử A 8 lần Hợp chất C nặng hơn nguyên tử B 21 đvC Hợp chất D nhẹ hơn hợp chất C 10đvC Tìm CTHH, tên gọi A, B, C, D
k mik ik