K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Tác giả dân gian đã gọi giống bằng chú bé tráng sĩ qua đó thể hiện ước mơ nhân dân ta về một sức mạnh phi thường để có thể chống trả mọi kẻ thù xâm lược đồng thời cũng nói lên tình cảm yêu quý trân trọng của nhân dân đối với những con người anh hùng đã có công với đất nước 

Chết thừa ý ;-;

Bỏ hộ mình từ chỗ đồng thời --) hết nha:)

4 tháng 8 2016

Chi tiết Tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời có ý nghĩa:
+ Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thưởng, không đòi hỏi công danh, không màng danh lợi.

+ Chi tiết này còn ghi lại dấu tích của chiến công mà Gióng để lại cho quê hương xứ sở. 

8 tháng 10 2018

đề 1:Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng.Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa vị anh hùng thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi.Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của toàn dân mà còn là sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên.

đề 2: Em bé khoảng chừng bảy,tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí.Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối đáp với viên quan và nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa khiến cho viên quan, nhà vua và sứ thần nước láng giềng phải khâm phục. Câu trả lời của em đều dựa vào kinh nghệm đời sống của nhân dân chứ không hề dựa vào sách vở. Trí tuệ của em bé tượng trưng cho sự thông mình của nhân dân ta.

K NHA

8 tháng 5 2016

HELP ME!

8 tháng 5 2016

ngu bo ma hoi cai deo j

 

12 tháng 3 2016

Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi.Dáng người chú bé nhỏ nhắn nhưng Lượm rất nhanh nhẹn .Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc.Bộ trang phục là bộ quần áo của những người đi liên lạc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái xắc xinh xinh luôn đeo bên mình. Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mũ trắng tinh khôi. Chú bé luôn yêu đời, luôn huýt sáo, luôn đáng yêu và tinh nghịch. Lời nói giản dị, chân thật. Chú bé đã hi sinh trên đường đi liên lạc. Nhưng hình ảnh Lượm sẽ vẫn còn mãi trong lòng mọi người, còn mãi với quê hương, đất nước.

23 tháng 2 2017

thanks nhiều

Nelson Mandela là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999 và là Tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu.

Trước khi trở thành Tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC).

Ông trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi vào năm 1994 sau 27 năm trong tù. Ông là một trong những nhà lãnh đạo được kính trọng nhất thế giới, người đã dẫn dắt cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid tại Nam Phi, thay thế nó bằng một nền dân chủ đa chủng tộc. Mặc dù Nelson Mandela đã ngã xuống, nhưng những câu nói bất hủ của ông sẽ còn mãi với thời gian và nhân loại.

Chúng ta hãy cùng đọc lại những câu nói nổi tiếng nhất của ông, những câu nói đã làm lay động trái tim biết bao con người, cho họ sức mạnh, niềm tin vào bản thân cũng như truyền cảm hứng cho họ đứng lên đấu tranh dành quyền lợi của mình trước sự kì thị, phân biệt đối xử.

Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc

'Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc' là một trong những câu nói nổi tiếng nhất của cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.

Trong cuộc sống chúng ta luôn bắt mình phải chạy theo những cuộc đua để khẳng định mình, để tìm kiếm những thứ mình mong muốn. Trong cuộc đua đó sẽ có người thắng kẻ thua, sẽ có người mỉm cười với những thành quả và có người rớt nước mắt tiếc nuối cho những gì đã qua. Nếu quá quan trọng kết quả thì chính chúng ta đẩy mình đến sự thất bại. Trên đường đời không có ai là người chiến thắng chỉ có người dám chiến đấu tới cùng cho những ước mơ còn dang dở mà thôi.

Có người đã từng nói rằng: Tôi không nhất định phải là người chiến thắng nhưng nhất định phải là người chiến đấu tới cùng. Bạn có biết vì sao lại như vậy không? Bởi nếu chúng ta chỉ biết đến kết quả thì những nỗ lực mình đã bỏ ra không được ghi nhận xứng đáng.

Trên hành trình làm người của mình quan trọng nhất đó chính là thái độ dám sống hết mình, dám làm những điều mình khao khát và ước mơ. Chỉ cần chúng ta không ngừng cố gắng thì thành công nhất định sẽ mỉm cười. Dù bạn vẽ cuộc đời đẹp đẽ bao nhiêu đi chăng nữa, thiếu đi màu sắc của thành công bức vẽ đó sẽ trở nên nhạt màu. Bởi vì thành công là ước mơ, khát vọng của mỗi con người trên thế gian này.

Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ bỏ cuộc? Đúng như cố Tổng thống Nam Phi nói bởi giây phút đứng trên đỉnh vinh quang nhiều khi không hạnh phúc bằng hành trình tìm kiếm những điều mà mình khao khát, ước mơ. Cũng giống như thành quả vậy, đó là điều chúng ta mong muốn nhất nhưng điều làm chúng ta nhớ mãi, ấn tượng nhất lại là chặng đường đi đến thành quả đó. Vậy nên, dù không phải là người chiến thắng bạn cũng đừng bao giờ buông tay từ bỏ. Người chiến thắng không phải là người giỏi nhất mà là người biết tận dụng mọi cơ hội và không bao giờ từ bỏ.

"Đừng đánh giá tôi dựa trên những thành công của tôi, hãy đánh giá tôi dựa trên số lần tôi gục ngã và đứng dậy trở lại".

Dưới đây là những câu nói bất hủ của "huyền thoại" Nelson Mandela:

“Dẫn đầu từ phía sau và để cho những người khác tin rằng họ đang dẫn đầu.”

“Vinh quang lớn nhất trong cuộc đời không phải là không hề thất bại mà đứng lên sau mỗi thất bại”.

“Mọi việc đều tưởng chừng như bất khả thi cho đến khi nó được hoàn thành”

“Nếu tôi lấy lại được thời gian của mình, tôi cũng hành động như vậy, và bất cứ ai dám tự nhận là con người cũng làm vậy.”

“Tôi thích những người bạn biết suy nghĩ độc lập bởi vì họ sẽ giúp bạn nhìn nhận vấn đề từ mọi khía cạnh.”

“Biết lo lắng những điều căn bản cho người khác, chúng ta sẽ tiến một chặng đường dài làm cho thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn như trong những mơ ước mãnh liệt của chúng ta.”

“Mọi người có thể biến đổi hoàn cảnh và đạt được thành công nếu họ khao khát và đam mê việc họ đang làm.”

“Giáo dục là vũ khí mạnh nhất bạn có thể dùng để thay đổi thế giới.”

“Giáo dục là vũ khí mạnh nhất bạn có thể dùng để thay đổi thế giới"

“Tôi đã học hỏi được rằng sự dũng cảm không thể không đi kèm nỗi sợ hãi, nhưng sự chiến thắng sẽ vượt qua điều đó. Một chiến binh can đảm không phải là người không cảm thấy sợ hãi, mà đó là người có thể chinh phục được nỗi sợ đó.”

“Tự do không phải chỉ là phá bỏ những xiềng xích, mà đó là còn là tôn trọng và đem lại tự do cho những người khác.”

“Vinh quang lớn nhất trong cuộc đời không phải là không hề thất bại mà đứng lên sau mỗi thất bại”

“Những nhà lãnh đạo đích thực phải sẵn sàng hy sinh tất cả cho sự tự do của những người dân của họ."

"Khi tôi bước đến với tự do, tôi biết rằng nếu không bỏ lại nỗi đau và sự căm thù lại phía sau, tôi sẽ vẫn ở trong tù ngục."

"Không ai sinh ra đã có lòng thù hằn với người khác bởi màu da, địa vị hoặc tôn giáo. Điều đó được hình thành qua giáo dục, và nếu họ có thể học thù ghét, thì họ cũng có thể học yêu thương. Tình yêu thì luôn tìm đến trái tim một cách tự nhiên hơn là thù hận".

Hãy trình bày suy nghĩ của mình qua câu ngạn ngữ Pháp sau :

 "Người chiến thắng là người biết ước mơ và không bao giờ từ bỏ ước mơ"

Trong cuộc sống chúng ta cần sống thực tế nhưng điều đó không có nghĩa là phải từ bỏ ước mơ của mình. Em nghĩ sống thực tế có thể chính là nền tảng để mình xây dựng ước mơ

a)Đọc kỉ đoạn văn : Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn. Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta? b)Đọc kỉ...
Đọc tiếp

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

1
10 tháng 8 2017

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

Bài làm

a)Đọc kỉ đoạn văn :

Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.

Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?

- Gióng nói với sứ giả là về bảo vua rèn cho cậu ngựa sắt , áo giáp sắt và roi sắt

- Câu đó cho em thấy được Gióng rất dũng cảm, yêu nước

- Những hình ảnh đó cho em thấy là vũ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta rất tho sơ

b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")

và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)

- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cho thấy là bà con làng xóm rất tốt bụng và là những người rất yêu nước và muốn Gióng đánh giặc ngoại xâm

c)Đọc kỉ:

-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ

-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời

(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)

- Các chi tiết đều rát thật

- Điều đó cho thấy Gióng rất yêu nước và không ham công lợi khi đánh giặc xong Gióng bay thẳng về trời , đó chính là chi tiết chứng minh

3 tháng 9 2016

Sự thật lịch sử được phản ánh trong truyện Thánh Gióng là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

26 tháng 11 2018

ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày

26 tháng 11 2018

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

   k mình nha!!!!!!!!!!!