Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số dư khi chia đa thức cho là
Nếu và . Giá trị của biểu thức là
Tìm để đa thức chia cho có số dư là 10.
Trả lời:
Nếu và là các số thực khác 0 và . Giá trị của biểu thức là
Đa thức chia hết cho đa thức thì giá trị của biểu thức là....
Câu 2: 1) X = 2 . NTKO = 2 . 16 = 32 đvC
X là Lưu huỳnh ( S )
2) X = 3,5 . NTKO = 3,5 . 16 = 56 đvC
X là Sắt ( Fe )
3) 3X = 4Mg = 4 . 24 = 96
X = \(\dfrac{96}{3}=32dvC\) ; X là Lưu huỳnh ( S )
4) 19X= 11F
19X = 11 . 19 = 209 đvC
X = \(\dfrac{209}{19}=11dvC\) ; X là Bo ( B )
5)3X = 8 . NTKC = 8 . 12 = 96 dvC
X = \(\dfrac{96}{3}=32dvC\) ; X là Lưu Huỳnh ( S )
6) 3X = 16 . NTKC = 16 . 12 = 192 đvC
X = \(\dfrac{192}{3}=64dvC\) ; X là Đồng ( Cu )
7) X = NTKMg + NTKS = 24 + 32 = 56 đvC
X là Sắt ( Fe )
câu3: p = 5(x2 -1) - 5x2 = -5
nhập kq ( -5)
câu4: hệ số là (-3):5 = -0,6
nhập kq là ( -0,6)
cau5: 2x + 11 + x+ 19 = 96/2 =48
x = 6cm
câu6: /x/ < 2016
tổng các số nguyên x = (2015 - 2015) + (2014 -2014) +............(1-1) = 0
nhập kq (0)
Câu 1.Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3.
Câu 2. Oxit của một nguyên tố có công thức hóa học là XO, trong hợp chất này X chiếm 60% về khối lượng. Công thức của oxit là:
A. CaO. B. MgO. C. CO. D. NO.
Câu 3. Công thức hóa học của một oxit, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng là
A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. Fe2O3
Bài 1
Câu 2
a) Fe2(SO4)3 cho ta biết
-Phân tử gồm 3 nguyên tố Fe,S và O
-Trong một phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
-PTK:400đvc
b) O3 gồm 1 ngtố là O
Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O
PTK:48đvc
c)CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O
-Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu,,1 Nguyên tử S và 4 nguyên tử O
PTK:160đvc
Chúc bạn học tốt
Câu 2:
Áp dụng quy tắc hoá trị: X có hoá trị III (1)
Áp dụng quy tắc hoá trị: Y có hoá trị III (2)
Từ (1)(2), X và Y đều có hoá trị III nên CTHH là: XY
Câu 1: Ta có CTHC là FexOy
mà 56x . 7 = 16y . 3
=> \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{6}{49}\)
=> x = \(\dfrac{6}{49}\)y
mà y là hóa trị của kim loại => 1 \(\le\) y \(\le\) 3
nếu y =1 => x = \(\dfrac{6}{49}\) ( loại )
nếu y = 2 => x = \(\dfrac{12}{49}\) ( loại )
nếu y = 3 => x = \(\dfrac{18}{49}\) ( loại )
Hình như đề sai rồi bạn ơi
Em ơi mình đăng bài sang bên môn toán nha
vâng ạ