K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

- Bộ ăn thịt: răng cửa nhọn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc. Đại diện: hổ.

13 tháng 5 2016

1.

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

2.

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). 
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

31 tháng 3 2021

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
31 tháng 3 2021

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

22 tháng 3 2022

tham khảo

Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

hổ, báo, sói, mèo

22 tháng 3 2022

THAM KHẢO

Giải Bài Tập Sinh Học 11 - Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

SÓI , HỔ , BÁO , RẮN

19 tháng 6 2017

Đáp án C

Bộ Ăn thịt có răng nanh dài, nhọn thích nghi với lối sống ăn thịt và săn bắt con mồi.

5 tháng 3 2017

Đáp án C
Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.

6 tháng 6 2018

Đáp án A

 Răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc

28 tháng 8 2021

  Điểm đặc trưng của bộ thú huyệt
* Đại diện: Thú mỏ vịt
* Đặc điểm:
Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.
Bộ lông mao dày, không thấm nước.
Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.


Điểm đặc trưng của bộ thú dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da.
- Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn.
- Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).

 Điểm đặc trưng của bộ thú túi:
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
- Đại diện: Kanguru Điểm đặc trưng của bộ thú ăn thịt:
Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp  Điểm đặc trưng của bộ thú cá voi:
- Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
- Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao (mặc dù rất ít).
- Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống. Điểm đặc trưng của thỏ:- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.

 Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.

- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.

- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.

- Là động vật hằng nhiệt.