Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.9.1858: Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
2.1859 :Pháp đánh Gia Định
2.1862 : Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
5.6.1862 : Ký hiệp ước Nhâm Tuất
6.1867 : Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20.11.1873 :Pháp đánh thành Hà Nội
18.8.1883 : Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệp ước Hác-măng
6.6.1884 : Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt
5.7.1885 : Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế
13.7.1885 : Ra chiếu Cần vương
1886-1887 : Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892 : Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885-1895 : Khởi nghĩa Hương Khê
1884-1913 : Khởi nghĩa Yên Thế
Nửa cuối thế kỷ XIX : Trào lưu cải cách Duy Tân
1905 -1909 : Phong trào Đông Du .
1907 : Đông Kinh Nghĩa Thục
1908 : Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì.
1911 : Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước .
1916 : Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế .
1917 : Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên .
1/
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
Nước Nga-Liên Xô | ||
Tháng 2-1917 | Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi. | Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại. |
7-11-1917 | Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi | + Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản + Thành lập nước Cộng hòa Xô-viết và chính quyền Xô-viết. + Xoá bỏ chế độ người bóc lột người. |
1918-1920 | Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô-viết. | Xây dựng hệ thong chính trị, Nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài. |
1921-1941 | Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội. | Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, tập thể hóa nông nghiệp. |
Các nước khác | ||
1918-1923 | Cao trào cách mạng ở châu Âu, châu Á. | Đảng Cộng sản thành lập, Quốc tế Cộng sản ra đời. |
1924-1929 | Thời kì ổn định và phát triển của chủ nghĩa tư bản. | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, chính trị ổn định. |
1929-1933 | Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Mĩ và lan khắp các nước tư bản. | Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, chính trị khủng hoảng. |
1933-1939 | Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng. | Khối Đức, I ta-li-a, Nhật, phát xít hóa chế độ chính trị, chuẩn bị chiến tranh. + Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản. |
1939-1945 | Chiến tranh thế giới thứ hai. | 72 nước trong tình trạng chiến tranh. Phe phát xít thất bại, thắng lợi thuộc về Liên Xô, các nước Đồng minh và nhân loại tiến bộ trên thế giới. |
2/Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước, nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có tác động to lớn đến tình hình thế giới.
Phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ lên cao và có bước chuyển mới. Ở nhiều nước, các Đảng cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập và lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, nhất là ở châu Á.
Trải qua những năm phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế (1929-1933). Cuộc khủng hoảng này dẫn tới hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triền của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945).
Câu 4:
Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh ”Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng.
- Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.
- Ngày 29-12-1911, Quốc dân đại hội (gồm đại biểu các tỉnh nổ ra cách mạng) họp ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống, đứng đầu là Chính phủ lâm thời. Tại đại hội này, Hiến pháp lâm thời được thông qua, công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do dân chủ của mọi công dân, nhưng không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân như đã ghi trong Cương lĩnh của Đồng minh hội.
- Trước thắng lợi bước đầu của cách mạng, một số người lãnh đạo Đồng minh hội chủ trương thương lượng với Viên Thế Khải - một đại thần của triều đình Mãn Thanh. Theo thỏa thuận, sau khi đã ép buộc vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn phải từ chức (2-2912), ngày 6-3-1912 Viên Thế Khải tuyên bố nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc. Trên thực tế, cách mạng đến đây chấm dứt. Các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền.
Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:
- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
- Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. Cách mạng Tân Hợi tuy thành lập “Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 3:
* Chủ nghĩa đế quốc Anh:
- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.
- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.
- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.
⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
* Chủ nghĩa đế quốc Pháp:
- Thời kì này, ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối nền kinh tế đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao.
- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất khẩu tư bản (sau Anh), nhưng hình thức khác Anh ở chỗ phần lớn số vốn đem cho các nước vay với lãi suất nặng.
⟹ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"
thời gian | sự kiện cơ bản |
năm 1914 | diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất |
tháng 2/1917 | CM tháng 2 năm 1917 diễn ra ở Nga |
4/1917 | Leenin từ Thụy Sĩ về nước để tiếp tục lãnh đạo cuộc CM |
24/10/1917 | Lenin chỉ huy cuộc khởi nghĩa chiếm đc Pê-tơ-rô-grat |
25/10/1917 | quân khởi nghĩa chiếm được cung điện mùa đông , chính phủ tư sản sụp đổ hoàn toàn |
3/1918 | Cm tháng 10 Nga dành thắng lợi hoàn toàn |
12/1992 | Liên bang CHXHCN Xô Viết đc thành lập |
1926-1929 | Nhân dân Liên Xô thực hiện CN hóa XHCN |
1928-1937 | cuộc khủng hoảng KT thế giới |
Tháng 6-1941 | diễn ra cuộc chiến tranh TG thứ 2 |
3-1918 | Cm tháng 10 dành thắng lợi hoàn toàn |
Cao trào cách mạng 1918 - 1923 có bước chuyển biến mới: giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công và tư bản chủ nghĩa, trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành độc lập.
- Gần suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á không ổn định, bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á.
- Sau “chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã xảy ra những cuộc cung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc cá phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ hại.
- Nhiều nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po, Thái Lan...
~~~Learn Well Nguyễn Thị Ngọc Minh~~~
- Cách mạng tư sản Hà Lan: mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.
- Cách mạng tư sản Pháp: cuộc cách mạng triệt để nhất.
- Phong trào công nhân: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản.
- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.
- Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917: mở ra một thời kì mới - thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
*Bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
Tháng 8-1566
Cách mạng Hà Lan
Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha
1640 - 1688
Cách mạng tư sản Anh
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Thành lập nền quân chủ lập hiến.
1775 - 1783
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giành độc lập, thành lập nước Hợp Chúng quốc Hoa Kì.
1789 - 1794
Cách mạng tư sản Pháp
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng hòa
1840 - 1842
Nhân dân Trung Quốc chống thực dân Anh xâm lược - Chiến tranh thuốc phiện
Trung Quốc trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa.
1848 - 1849
Cách mạng tư sản ở Châu Âu
Củng cố sự thắng lợi của CNTB, làm rung chuyển chế độ phong kiến Đức, I-ta-li-a, Áo - Hung
Năm 1868
Cuộc Duy Tân Minh Trị
Kinh tế TBCN ở Nhật phát triển mạnh, Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mở rộng xâm lược thuộc địa
Năm 1911
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc
Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi CNTB phát triển
1914 - 1918
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Các nước thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại, phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, thức tỉnh nhân dân thuộc địa.