K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

B A C E K M N

\(a,\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta CKE\) có :

BE = EK ( gt )

AE = EC ( gt )

\(\widehat{BEA}=\widehat{CEK}\) ( hai góc đối đỉnh )

Do đó​ : \(\Delta ABE=\Delta CKE\left(c-g-c\right)\)

\(b,\)

Xét \(\Delta AME\left(\widehat{AME}=90^0\right)\)\(\Delta CNE\left(\widehat{CNE}=90^0\right)\) có :

AE = EC ( gt )

\(\widehat{MEA}=\widehat{CEN}\) ( hai góc đối đỉnh )

Do đó : \(\Delta AME=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=CN\) ( hai cạnh tương ứng )

14 tháng 5 2017

\(c,\)

\(\Delta ABE=\Delta CKE\) ( chứng minh câu a )

\(\Rightarrow AB=CK\) ( hai cạnh tương ứng )

Theo bất đẳng thức của tam giác , ta có :

\(BK< BC+CK\)

\(BK=2BE\) ( vì \(BE=EK\) )

\(\Rightarrow AB+AC< 2BE\left(dpcm\right)\)

29 tháng 4 2017

a/Xét tg ABE và tg CKE có:

EB=EK ( gt)

góc BEA=góc KEC(đối đỉnh)

AE=EC(BE trung tuyến AC =>E trung điểm AC)

=> Tg ABE=tg CKE( c.g.c)

b/ Xét tg AME ( vuông tại M) và tg CNE ( vuông tại N) có:

AE=EC(cmt)

góc BEA=góc KEC

=> Tg AME= tg CNE( ch-gn)

=> AM=CN ( hai cạnh tương ứng)

c/ Trong tg BCK có:

BC+CK > BK ( BĐT tg)

=> BC+CK > 2BE

Mà CK=AB( tg ABE=tg CKE)

=> AB+BC > 2BE

=> \(\frac{AB+BC}{2}>BE\)

d/ mk` ko giải được.

1 tháng 5 2017

me too

1 tháng 6 2017

Có lm ko??? @Đặng Quý

1 tháng 6 2017

bài này ms ra là làm rbanhqua

mà làm gần hết câu d thì trang tự load lạiucche

mất hết bài, thế là ko làm nữahihi

a: XetΔABE và ΔCKE có 

EA=EC

\(\widehat{AEB}=\widehat{CEK}\)

EB=EK

Do đó: ΔABE=ΔCKE

b: Xet ΔAME vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có

EA=EC

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEN}\)

Do đó: ΔAME=ΔCNE

Suy ra: AM=CN

b: AB+BC=CK+BC>BK=2BE

a) Xét ΔABE và ΔCKE có 

EB=EK(gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CEK}\)(hai góc đối đỉnh)

EA=EC(E là trung điểm của AC)

Do đó: ΔABE=ΔCKE(c-g-c)

 

b) Xét ΔAME vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAME=ΔCNE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=CN(hai cạnh tương ứng)

2 tháng 2 2019

A B C M N 1 2 2 1 E F 1 1 2 2 O

CM : a) Ta có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B2 = góc C2

Mà góc B1 + góc B2 = 1800

       góc C1 + góc C2 = 1800

=> góc B1 = góc C1

Xét t/giác AMB và t/giác ANC

có AB = AC (gt)

  góc B1 = góc C1 (cmt)

  MB = NC (gt)

=> t/giác AMB = t/giác ANC (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AMN là t/giác cân tại A

b) Ta có: t/giác AMN cân tại A

=> góc M = góc N

Xét t/giác BME và t/giác CNF 

có góc E1 = góc F1 = 900 (gt)

  BM = CN (gt)

  góc M = góc N (cmt)

=> t/giác BME = t/giác CNF (cạnh huyền - góc nhọn)

c,d) tự làm

29 tháng 3 2021

ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii