Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho nước vào bình chia độ đến 1 khoảng nhất định
Buộc chỉ với bóng và vật nặng
Nhấn quả bóng và vật nặng xuống, đo thể tích
Trừ tổng thể tích cho thể tích vật nặng ra thể tích quả bóng
1.Đặt cốc nước lên khay
2.Đổ đầy nước vào cốc
3.Bỏ hòn đá vào cốc nước
4.Tìm thể tích nước tràn ra khay,đó là thể tích hòn đá
Dùng bình chia độ và tấm kính
Hãy đo thể tích quả bóng bàn
Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.
Cù Minh Duy bạn làm sai rồi dùng bình chia độ và tấm kính cơ mà, hòn đá ở đâu vậy, không dùng tấm kính à
1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca
- nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca
- lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ
- đọc và ghi kết quả
2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực
Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường
B1: đổ đầy nc vào sao cho lút hết cái tô
B2: để cái bát sát dưới cái tô
B3: từ từ cho quả cam xuống
B4: cho nc trong chén đổ vào bình chia độ
mực nc dâng đến đâu thì đó là thể tích của bình chia độ
Đầu tiên, xem nước có thể tích là bao nhiêu rồi cho quả bóng bàn vào. Mực nước cao thêm bao nhiêu thì đó là thể tích của quả bóng
B1:cột sợi dây vào hòn đá và bỏ vào BCĐ đã có nước xem thể tích hòn đá là bao nhiêu thì nhớ.
B2:cột tiếp quả bóng bàn vào dây sao cho hòn đá có thể đè được quả bóng bàn xuống nước trong BCĐ,xem thể tích lúc này là bao nhiêu.
B3:lấy thể tích ở B2 trừ thể tích ở B1 thì ta có thể tính của quả bóng bàn.
mình ko phải học sinh giỏi vật lí mình là học sinh môn toán nên nếu có sai thì thông cảm nha bạn !