K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

bài 2:tính hợp lý

1.a) Dễ nhận thấy đề toán chỉ giải được khi đề là tìm x,y. Còn nếu là tìm x ta nhận thấy ngay vô nghiệm. Do đó: Sửa đề: \(\left|x-3\right|+\left|2-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|2-y\right|=0\)

\(\left|x-3\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\-\left(x-3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\) (1)

\(\left|2-y\right|=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-y=0\\-\left(2-y\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1) và (2) có: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y_1=2\\y_2=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

7 tháng 5 2017

lầy dạ??

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

26 tháng 3 2018

Bài 1:

Số nghịch đảo của M là\(\dfrac{15}{2}\).

Bài 2:

a)12

b)\(\dfrac{-11}{9}\)

Bài 3:

40 km/h

Bài 4:

A=\(\dfrac{3}{4}\)

Mk chỉ viết đáp án thôi nhé!!!

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7

 

30 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{2}{5}\cdot x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{7}{20}\)

\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{7}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{8}\).

b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{24}{x}\)

\(x=\dfrac{5\cdot24}{3}\)

\(x=40\)

Vậy \(x=40\).

c) \(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\left(2x-3\right)^2=4^2\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=4\\ 2x=4+3\\ 2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(2x-3=-4\\ 2x=-4+3\\ 2x=-1\\ x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\).

Bài 2:

a) \(25\%-4\dfrac{2}{5}+0.3:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{5}{20}-\dfrac{88}{20}+\dfrac{5}{20}\)

\(=\dfrac{5-88+5}{20}\)

\(=\dfrac{78}{20}=\dfrac{39}{10}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5^2}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{25}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{30}-\dfrac{6}{30}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5-6+1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\cdot\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}\)

\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1\)

\(=\dfrac{-3}{7}\)

b) \(7\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{32}{9}\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{32}{9}-\dfrac{11}{4}\)

\(=4-\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{16}{4}-\dfrac{11}{4}\)

\(\dfrac{5}{4}\)

Bài 4:

\(\dfrac{4}{12\cdot14}+\dfrac{4}{14\cdot16}+\dfrac{4}{16\cdot18}+...+\dfrac{4}{58\cdot60}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot16}+\dfrac{1}{16\cdot18}+...+\dfrac{1}{58\cdot60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{5}{60}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{2}{15}\)

2 tháng 4 2017

a) Thiếu đề thì phải.

b) Ta có: \(\dfrac{a}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{b+5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{b+5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a-3}{6}=\dfrac{1}{b+5}\)

\(\Rightarrow\left(2a-3\right)\left(b+5\right)=6\)

\(\Rightarrow2a-3\inƯ\left(6\right);b+5\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow2a-3\)\(b+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(2a-3\) lẻ \(\Rightarrow2a-3\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

_ Xét 4 t/h trên.

Vậy .....

2 tháng 4 2017

ko đề 1 mk chép đủ đấy có mỗi chỗ là chia cho 5 dư 3 chứ ko hải sư 3 thôi

16 tháng 3 2017

b)B=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}\)

B<\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\)

B<\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

B<\(1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{9}\)

B<1-\(\dfrac{1}{9}\)

B<\(\dfrac{8}{9}\)(1)

ta có:

B>\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

B>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}\)

B>\(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)...+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{1}{10}\)

B>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

B>\(\dfrac{2}{5}\)