K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngày Chủ đề Ý nghĩa
20/10 Ngày Phụ nữ Việt Nam Tôn vinh người phụ nữ Việt
20/11 Ngày Nhà giáo Việt Nam Tôn vinh những người trong ngành giáo dục
27/7 Ngày Thương binh Liệt sĩ Tưởng niệm những người thương binh , liệt sĩ
10/3 Giỗ tổ Hùng Vương Tưởng nhớ công lao dựng nước của các Vua Hùng

24 tháng 10 2018
Ngày Chủ đề Ý nghĩa
20/10 Ngày phụ nữ Việt Nam

Tôn vinh phụ nữ Việt

20/11 Ngày nhà giáo Việt Nam Tôn vinh nghề giáo
27/7 Ngày thương binh liệt sĩ Nhớ tới những thương binh, liệt sĩ
10/3 Ngày giỗ tổ Hùng Vương Nhớ tới công lao dựng nước của Hùng Vương, nhớ tới tổ tiên .

18 tháng 12 2016

Tại sao không một ai giúp mình vạii !?? Quan tâm nhao đi mà

18 tháng 12 2016

vớ vẩn

Tiết kiệm Lãng phí

A.Năng nhặt chặt bị.

B.Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

D.Tích tiểu thành đạt.

G.Của bền tại người.

H.Ăn chắc mặc bền

 

 

C.Miệng ăn núi lở.

E.Bóc ngắn cắn dài.

I.Kiếm củi ba năm thiêu một giờ

5 tháng 11 2016

Tục ngữ Tiết kiệm Lãng Phí

A.Năng nhặt chặt bị. X

B.Kiến tha lâu cũng đầy tổ. X

C.Miệng ăn núi lở. X

D.Tích tiểu thành đạt. X

E.Bóc ngắn cắn dài. X

G.Của bền tại người. X

H.Ăn chắc mặc bền X

I.Kiếm củi ba năm thiêu một giờ X

Mk ko chắc nhưng bn tick mk nha!leuleu

14 tháng 2 2020

-Làm bài tập ở thứ tư sẽ chuyển sang tối thứ 3 và ngược lại

-Làm bài tập ở thứ 7 sẽ chuyển sang tối thứ sáu

Như thế thôi,chúc bạn ôn bài tốtngaingung

23 tháng 3 2020

a) b, Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài

d, Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam

e, Người Việt Nam dưới 18 tuổi

c) - Quyền công dân: Học tập; nghiên cứu khoa học; tự do đi lại và cư trú; không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể; hưởng chế độ bảo về sức khỏe

- Nghĩa vụ công dân: Bảo vệ đất nước; đi nghĩa vụ quân sự (đối với nam); tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước; đóng thuế, lao động công ích; tuân theo hiến pháp và pháp luật

- Quyền của trẻ em: + Quyền sống còn: quyền cố hữu đc sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh ...

+ Quyền đc bảo vệ: bảo vệ sức khỏe, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt ...

+ Quyền phát triển: đc học hành, tham gia các hoạt động xã hội ...

+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến

- Bổn phận trẻ em: + Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo vs ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép vs người lớn, yêu thương em nhỏ, đoàn kết vs bb; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mk

+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mk: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích ...

d) Nguyễn Ngọc Ký là 1 tấm gương sáng về nghị lực vượt lên số phận. Ông đã chứng minh cho mn thấy 1 người tật nguyền vẫn có thể trở thành 1 người có ích cho xã hội. Tên tuổi của ông đã đc mn biết đến vs lòng trân trọng, ngưỡng mộ, cảm phục. Cái tên Nguyễn Ngọc Ký sẽ còn in sâu trong tâm trí mỗi người dân VN hôm nay và cả mai sau.

đ) - Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân VN

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức

- Không sa vào các tệ nạn xã hội

- Kính trên, nhường dưới

- Lễ phép, tôn trọng người khác, v.v ...

22 tháng 3 2017

Họ và tên : *********

Lớp: 6A

...............

Câu 1: Điền ngày tháng năm cho những sự kiện sau

STT

Ngày tháng năm

Nội dung sự kiện

1

19/5/1890

Nguyễn Sinh Cung ra đời

2

05/6/1911

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

3

chưa bt

Nguyễn Ái Quốc tìm được bản luận cương của Lê-nin

4

6/1/1930

Bác Hồ triệu tập hội nghị thành lập Đảng

5

28/1/1941

Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng

6

2/9/1945

Bác Hồ đọc tuyên ngô độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

Câu 2: Vì sao Bác ra đi tìm đường cứu nước?

-Vì trong bối cảnh nước nhà tan phải sống trong tuổi nhục, các thế hệ người Dân Việt Nam đều mong muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập cho dân Tộc.
- Nguyễn Tất Thành sớm hiểu tình cảnh của đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, nên đã sớm có ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào

- Bác đi sang phương Tây để hiểu vì sao Pháp thống trị nước mình . Xác định con đường cưu nước đúng cho dân tộc.

Câu 3: Kể về những tên và bí danh của Bác mà em bt

Nguyễn Sinh Cung -> Nguyễn Sinh Côn-> Nguyễn Tất Thành-> Hồ Chí Minh

Bút danh của Bác trên con đường tìm đường cứu nước:

6. Văn Ba, 1911

7. Paul Tất Thành, 1912

8. Tất Thành, 1914

9. Pôn Thành (Paul Thành), 1915

10. Nguyễn Ái Quốc, 1919

11. Phéc-đi-năng

12. An-be đơ PU-VUA-VIN (Anbert de POUVOURVILLE), 1920

13. Nguyễn A.Q, 1921-1926

14. CULIXE, 1922

15. N.A.Q, 1922

16. Ng.A.Q, 1922

17. Hăngri Trần (Henri Tchen), 1922

18. N, 1923

19. Cheng Vang, 1923

20. Nguyễn, 1923

21. Chú Nguyễn, 1923

22. Lin, 1924

23. Ái Quốc, 1924

24. Un Annamite (Một người An Nam), 1924

25. Loo Shing Yan, 1924

26. Ông Lu, 1924

27. Lý Thụy, 1924

28. Lý An Nam, 1924-1925

29. Nilốpxki (N.A.Q), 1924

30. Vương, 1925

31. L.T, 1925

32. HOWANG T.S, 1925

33. Z.A.C, 1925

34. Lý Mỗ, 1925

35. Trương Nhược Trừng, 1925

36. Vương Sơn Nhi, 1925

37. Vương Đạt Nhân, 1926

38. Mộng Liên, 1926

39. X, 1926

40. H.T, 1926

41. Tống Thiệu Tổ, 1926

42. X.X, 1926

43. Wang, 1927

44. N.K, 1927

45. N. Ái Quốc, 1927

46. Liwang, 1927

47. Ông Lai, 1927

48. A.P, 1927

49. N.A.K, 1928

50. Thọ, 1928

51. Nam Sơn, 1928

52. Chín (Thầu Chín), 1928

53. Víchto Lơ bông (Victor Lebon), 1930

54. Ông Lý, 1930

55. Ng. Ái Quốc, 1930

56. L.M. Vang, 1930

57. Tiết Nguyệt Lâm, 1930

58. Pôn (Paul), 1930

59. T.V. Wang, 1930

60. Công Nhân, 1930

61. Vícto, 1930

62. V, 1931

63. K, 1931

64. Đông Dương, 1931

65. Quac.E. Wen, 1931

66. K.V, 1931

67. Tống Văn Sơ, 1931

68. New Man, 1933

69. Li Nốp, 1934

70. Teng Man Huon, 1935

71. Hồ Quang, 1938

72. P.C.Lin (PC Line), 1938

73. D.C. Lin, 1939

74. Lâm Tam Xuyên, 1939

75. Ông Trần, 1940

76. Bình Sơn, 1940

77. Đi Đông (Dic-donc)

78. Cúng Sáu Sán, 1941

79. Già Thu, 1941

80 Kim Oanh, 1941

81. Bé Con, 1941

82. Ông Cụ, 1941

83. Hoàng Quốc Tuấn, 1941

84. Bác, 1941

Câu 4: Kể về những nước Bác từng qua ( từ tháng 6/1911 đến 1941) mà em bt

Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville của hãng vận tải Hợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hàng Nǎm Sao, với mong muốn học hỏi những tinh hoa và tiến bộ từ các nước phương Tây[2].

Trong thập niên 1960, khi nói chuyện với khách nước ngoài, ông cho biết rằng ông đã từng là lính thủy[3].

Khi mới sang Pháp, ông có làm đơn xin được vào học tại Trường hành chính thuộc địa, nhưng không được chấp thuận (trong đơn này ông tự ghi là sinh năm 1892). Ngày 31 tháng 11 năm 1912, ông chuyển 15 đồng bạc Đông Dương cho cha mình.

Đầu tháng 12 năm 1912, ông sang Hoa Kỳ. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ New York, ông viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ cha mình và muốn xin cho người cha một công việc. Thư này ông ký tên là Paul Tất Thành.

Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyết cho một trường học, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn.

Cuối năm 1917, ông trở lại nước Pháp, sống và hoạt động ở đây cho đến năm 1923.

Câu 5: Nêu khái quát những nội dung và sự kiện chủ yếu về sự nghiệp của Bác

Tháng 6 năm 1911, Người đi ra nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đã đi đến nước Pháp và nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Người hòa mình với những phong trào của công nhân và nhân dân các dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuyết cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, Người đã nhận rõ đó là con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách của nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam .

Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp tại thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính đến chủ nghĩa cộng sản.

Năm 1921, tại Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân các nước thuộc địa. Người viết nhiều bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, ... Đặc biệt, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân các nước thuộc địa. Tất cả các bài viết của Người đều được bí mật chuyển về nước và lưu truyền trong mọi tầng lớp nhân dân.

Ngày 30/6/1923, Người đến Liên Xô và bắt đầu một thời kỳ hoạt động, học tập và nghiên cứu về chủ nghĩa Mác – Lênin, về chế độ xã hội chủ nghĩa ngay trên đất nước Lênin vĩ đại. Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10/1923), Người được bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được cử làm cán bộ Ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản, đồng thời là Ủy viên Đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc được giao theo dõi và chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước Châu Á .

Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.

Ngày 3/2/1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác của Quốc tế Cộng sản ở nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước và có những chỉ đạo đúng đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta.

Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, năm 1941 Người về nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, quyết định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

Thực hiện chỉ thị của Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng Sam Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.

Tháng 8 năm 1945, Người cùng Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng và chủ trì Đại hội Quốc dân ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và Tổng bộ Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân lao động. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người tuyên bố trước nhân dân cả nước và nhân dân thế giới quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.

Tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh và lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam và lấn dần từng bước kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 9/1/1946, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần đầu tiên trong cả nước. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I, Người được bầu làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến. Tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người tiếp tục cùng Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Tháng 7 năm 1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva được ký kết. Miền Bắc được giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Năm 1987, tại kỳ họp lần thứ 24, Tổ chức Giáo dục - Văn hóa - Khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã ra Nghị quyết tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất” .

25 tháng 3 2017

i am thank you

i need it for my test

Câu 3. Nối mỗi cụm từ ở cột I với cột II sao cho phù hợp: I II Ghép nối A. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân 1. khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải. A. nối với ….. B. Người tự tin 2. chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang...
Đọc tiếp

Câu 3. Nối mỗi cụm từ ở cột I với cột II sao cho phù hợp:

I

II

Ghép nối

A. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân

1. khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.

A. nối với …..

B. Người tự tin

2. chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động

B. nối với …..

C. Rèn luyện tính tự tin

3. nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

C.nốivới ……

D. Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh

4. cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm.

D. nối với …..

5.bằng cách chủ động, tự giác học tập và tham gia các hoạt động của tập thể.

Câu 2: Em hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng .

Các hành vi(A)

Các chủ đề (B)

Cột nối

2.1/ Cấm phá hoại, khai thác trái phép rừng.

a. Bảo vệ di sản văn hóa.

2.1 +

2.2/ Cấm lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

b. Sống và làm việc có kế hoạch.

2.2 +

2.3/ Bắt trẻ em làm việc quá sức.

c. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

2.3 +

2.4/ Bạn A đều đặn giúp mẹ nấu cơm.

d. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2.4 +

e. Yêu thương con người.

Câu 4: Em hãy chọn những cụm từ phù hợp để điền vào dấu (….) để thể hiện đúng lòng khoan dung và ý nghĩa của sự khoan dung.

Khoan dung là rộng lòng……………………. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và ……………………. lỗi lầm.

- Đối với cá nhân: Là đức tính quý báu. Người có lòng khoan dung được mọi người ……………………., tin cậy, có nhiều bạn tốt.

- Đối với xã hội: Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa……………………. trở lên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là tự trọng hay thiếu tự trọng?Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng

Biểu hiện

Tự trọng

Thiếu tự trọng

Chết vinh còn hơn sống nhục

Trốn tránh trách nhiệm

Ăn không nói có

Đói cho sạch, rách cho thơm

0
12 tháng 4 2020

cảm ơn bạnhihi

23 tháng 12 2018

Biểu hiện lịch sự

Biểu hiện tế nhị

Nói dí dỏm

Thái độ cộc cằn

Cử chỉ sỗ sàng

Ăn nói nhẹ nhàng

X

Biết lắng nghe

X

Biết cảm ơn, xin lỗi

X

Nói trống không

Nói quá to

Quát mắng người khác

Biết nhường nhịn

X

23 tháng 12 2018

Biểu hiện lịch sự là: Biểu hiện tế nhị là:

+Ăn nói nhẹ nhàng +Biết nhường nhịn

+Biết lắng nghe

+Biết cảm ơn ,xin lỗi

CHÚC BẠN HỌC TỐT ~~

29 tháng 12 2019

1 - d

2 - a

3 - e

4 - b

5 - c

30 tháng 12 2019

1 - d

2 - a

3 - e

4 - b

5 - c

17 tháng 11 2017

A :S

B:S

C:Đ

D:S

7 tháng 1 2018
A) Chỉ những người lao động chân tay mới được gọi là người siêng năng. Sai
B) Siêng năng là làm việc liên tục, không kể thời gian và quả công như thế nào. Sai
C) Trong thời đại công nghiệp hóa, mặc dù có nhiều máy móc, con người vẫn phải lao động siêng nặng, kiên trì Đúng
D) Chỉ những người nghèo mới cần phải làm việc một cách siêng năng, kiên trì. Sai

+ Thiên nhiên gồm: Cây, nước, đồi, núi ... v.v

+ Thiên nhiên giúp môi trường trong sạch, điều hòa không khí.