Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.
* Về tư tưởng:
- Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v...
* Văn học:
Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
* Lịch sử:
- Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán.
- Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,…
* Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
* Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, v.v....
Văn hóa :
- Tư tưởng nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến
- Văn học, sử học rất phát triển có nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nghệ thuật hội họa, kiến trúc, điêu khắc ..phát triển với trình độ cao
* Khoa học kỹ thuật :
- Đạt nhiều thành tựu lĩnh vực hàng hải
- Có nhiều phát minh quan trọng trong nghề in, làm giấy, dệt, luyện sắt, làm la bàn, chế
Nội dung: phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. Đề cao giá trị con người. Đề cao giá trị con người.
* Nội dung:
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí.
- Đề cao giá trị chân chính của con người; con người phải được tự do phát triển.
- Văn hoá Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
1:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.
2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:
Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ
3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng → quân địch bị bất ngờ
-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút
=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ
4:
Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội→ giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc
5:Kết quả:
- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.
=>KN thành công thắng lợi rực rỡ
6:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.
+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.
+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.
+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.
+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc
+ Đêm 30 tết→ đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy
+ Đêm 3 tết → vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>→Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn
+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới
. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích
. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc
=>KN Thắng lợi
Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha
Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...
1:
Chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút khỏi Thăng Long
- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn
2:
- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;
+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)
+ Làm kiêu lòng địch
+ Chờ thời cơ
3:
- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc
- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh
4:Bọn chúng rất tàn ác và kiêu ngạo
Mink lọc í chính thui nha
1.
* Trước tình thế đó, quân ta đã có sự chuẩn bị trước để đối phó thế giặc mạnh:
‐ Thứ nhất, ta rút khỏi Thăng Long, đồng thời Ngô Văn Sở và Ngô Thừa Nhận báo tin gấp cho Nguyễn Huệ biết.
- Thứ hai, ta lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện Sơn.
‐ Thứ ba, ta cho quân bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình).
‐ Thứ tư, ta cho quân thủy đóng ở Lạng Sơn.
2.
- Mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo.
3.
- Vì từ Tam Điệp, nghĩa quân Tây Sơn còn có thể kiểm soát được đường sông Đáy vào sông Vân, qua sông Trinh Nữ đến cửa bể Thần Phù để vào Thanh Hóa và đường "lai kinh" hay đường "thượng đạo" là con đường từ kinh đo vào Thanh Hóa bằng đường núi.
- Ngoài ra, địa hình ở đây rất hiểm trở, phía Bắc đèo Tam Điệp có 1 cửa ải hiểm yếu án ngữ mà một số tài liệu địa lý, học lịch sử được gọi là ải :Cửu Chân" hay "cửa họng Bắc - Nam". Nhân dân địa phương gọi là "Kém đó" hay "Lỗ đó". Ở đây, mạch núi đá vôi khép kín, đứng sừng sững như bức tường thành, con đường thiên lý len qua giữa, trông xa như một cái đó khổng lồ. Vì có vị trí quan trong như vậy nên các triều đại trước Tây Sơn và cả sau này nữ đã từng dựng đồn lũy ở đây.
4.
- Khi vào xâm lược nước ta, quân Thanh rất chủ quan, kiêu ngạo, tàm ác, rất xem thường ta dù chỉ mới chiếm được Thăng Long
- Yếu tố tích cực:
+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Yếu tố tiêu cực: nảy sinh quá trình tranh giành thuộc địa và buôn bán nô lệ.
~ Học tốt~
Yếu tố tích cực: Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý cho giai cấp tư sản
Yếu tố tích cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
- Tôn giáo:
+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.
+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.
- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.
Câu 17: Thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
+ Đạo Hồi, Kitô giáo được du nhập vào Đông Nam Á.
- Chữ viết
- Chữ viết dựa trên chữ viết của Ấn Độ và chữ viết dựa trên chữ viết của Trung Quốc được sử dụng phổ biến.
Ảnh hưởng của những thành tựu văn hóa đó đến hiện nay
- Tôn giáo
+ Phật giáo và Ấn Độ giáo vẫn là hai tôn giáo lớn nhất ở Đông Nam Á.
+ Các tín ngưỡng và phong tục tập quán của các tôn giáo này vẫn được gìn giữ và phát huy trong đời sống xã hội.
- Chữ viết
+ Chữ viết của Đông Nam Á vẫn được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội.
Câu 18: Tình hình kinh tế- xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang
- Kinh tế
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp phát triển đáng kể.
+ Thương mại phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội
+ Có sự phân chia giai cấp rõ rệt.
Câu 19: Sự hình thành và phát triển của các vương quốc Phong kiến ĐNA từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-Sự hình thành
+ Do sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, các quốc gia phong kiến bắt đầu hình thành ở Đông Nam Á.
- Sự phát triển
+ Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa.
Câu 21: Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Campuchia
- Bằng chứng
+ Kinh tế:
--Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, lúa nước trở thành cây trồng chủ yếu.
--Thủ công nghiệp phát triển, nổi tiếng với các nghề dệt vải, đúc đồng, chạm khắc gỗ,...
--Thương mại phát triển mạnh mẽ, Campuchia trở thành một trung tâm thương mại sầm uất ở Đông Nam Á.
+Văn hóa:
-- Phật giáo phát triển mạnh mẽ, Angkor Wat là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất thế giới.
-- Văn học, nghệ thuật phát triển rực rỡ, có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật nổi tiếng.
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do
A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.
B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.
C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.
D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.
Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là
A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.
B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.
D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?
A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.
B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.
C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.
D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?
A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.
B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.
C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.
D. Ông là một nhà chính trị đa tài.
Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu: “ Ước gì ta lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?
A. Gốm Thổ Hà. B. Gạch Bát Tràng. C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Chu Đậu.
Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. đoàn kết chống ngoại xâm. B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
C. chống chính sách đồng hóa. D. dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là
A. Lê Hữu Trác. B. Phan Huy Chú. C. Lê Quý Đôn. D. Trình Hoài Đức.
Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.
B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là
A. tranh Đông Hồ. B. tranh sơn dầu. C. tranh đá. D. tranh sơn mài.
Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?
A. Trần Nhân Tông B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thái Tổ.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”
A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng. B. “Quốc công” tham nhũng.
C. “Vua” khét tiếng tham nhũng. D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.
Câu 17:
*, Những thành tựu văn hóa tiêu biểu về tôn giáo và chữ viết của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:
- Tín ngưỡng - tôn giáo:
+, Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, như: Lan Xang, Campuchia,…
+, Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á từ khoảng thế kỉ XI – XIII.
- Chữ viết: cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng, trên cơ sở tiếp thu chữ viết của Ấn Độ hoặc Trung Quốc, ví dụ:
+, Chữ Thái ra đời trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ).
+, Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán (Trung Quốc).
Câu 18:
*, Tình hình kinh tế - xã hội vương quốc Lào thời Lan Xang:
- Về kinh tế:
+, Sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và chăn nuôi gia súc, khai thác lâm sản khá phát triển;
+, Cư dân Lan Xang đã có sự trao đổi, buôn bán với nước ngoài;
+, Cuộc sống của cư dân thanh bình, sung túc.
- Về xã hội:
+, Vương quốc Lan Xang được chia thành các mường, có quan đứng đầu, lực lượng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+, Dân cư trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
+, Lan Xang giữ quan hệ hoà hiếu với Cam-pu-chia và Đại Việt nhưng cương quyết chiến đấu chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược.
- Nhận xét: dưới thời Lang Xang, Lào là một vương quốc thịnh trị, đời sống nhân dân thanh bình, ấm no, sung túc.
Câu 19:
a, Những thành tựu về tư tưởng, văn học sử học và nghệ thuật của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX:
- Về tư tưởng - tôn giáo:
+, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+, Phật giáo tiếp tục phát triển, và thịnh hành nhất dưới thời Đường.
- Về sử học:
+, Từ thời Đường, cơ quan ghi chép lịch sử được thành lập.
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực lục, Tứ Khố Toàn Thư,...
- Về văn học:
+, Văn học thời phong kiến Trung Quốc rất đa dạng, phong phú với nhiều thể loại như Thơ Đường, Kịch Nguyên, tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh,…
+, Thời Đường xuất hiện nhiều tác giả, nhà thơ nổi tiêng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am, La Quán Trung, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần,…
b, Văn hóa Trung Quốc đã có những đóng góp trọng cho lịch sử nhân loại:
- Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng không chỉ với Trung Quốc mà còn ảnh hưởng đến nhiều nước ở châu Á như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam. Chi phối các lĩnh vực, chính trị, xã hội văn hóa nghệ thuật.
- Tứ đại phát minh: la bàn, nghề in, nghề làm giấy, thuốc súng đã ảnh hưởng quan trọng đến văn minh nhân loại, thuốc súng, la bàn còn được truyền bá sang phương Tây.
- Các tác phẩm văn sử học, công trình nghệ thuật ngoài việc có ảnh hưởng đến bên ngoài, còn được giữ gìn đến tận ngày nay.
- Các đóng góp của văn hóa Trung Quốc đã đóng góp thêm tri thức, sự phong phú đa dạng vào nền văn hóa nhân loại.
Câu 20:
a, Sự hình thành:
- Trên cơ sở các vương quốc phong kiến được hình thành ở giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển.
+, Ở lưu vực sông I-ra-oa-đi, vương quốc pa-gan mạnh lên và thống nhất lãnh thổ;
+, Ở lưu vực sông Chao-phray-a là sự hiện diện của Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a;
+, Trên bán đảo Đông Dương, các vương quốc Đại Việt, Chăm-pa, Cam-pu-chia phát triển cường thịnh;
+, Vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh trên đảo Xu-ma-tra.
- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á, đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều vương quốc mới, như vương quốc Su-khô-thay, A-út-thay-a, vương quốc Lan Xang, vương triều Mô-giô-pa-hít, vương quốc Ma-lắc-ca,…
b, Sự phát triển:
- Chính trị: bộ máy nhà nước được củng cố, luật pháp được hoàn thiện.
- Kinh tế: phát triển khá thịnh đạt trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Xã hội: ổn định, đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực văn hóa.
Câu 21:
- Thời kì Ăng-co là thời kì phát triển thịnh đạt nhất của Vương quốc Cam-pu-chia. Dưới thời kì này, Vương quốc Cam-pu-chia trở thành một trong những quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.
- Biểu hiện của sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co:
- Về chính trị:
+, Đất nước được thống nhất, ổn định;
+, Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh.
+, Tiến hành các cuộc tấn công quân sự ra bên ngoài để mở rộng lãnh thổ,
- Về kinh tế:
+, Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhiều kênh mương được xây để dự trữ và điều phối nước tưới.
- Vì vậy, có thể nói rằng: "Thời kì Ăng-co, là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia".
(LƯU Ý: có tham khảo tài liệu)
NỘI DUNG
- Thành tựu về chữ viết:
+ Chữ Hán là văn tự chính thức, được sử dụng trong các văn bản hành chính nhà nước
+ Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc và được sử dụng rộng rãi từ thế kỉ XIII.
+ Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và từng bước phát triển, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.
Việc sử dụng chữ Nôm trong sáng tác văn chương đã:
- Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình.
- Thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
- Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
- Thể hiện tính sáng tạo của người Việt…