Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Từ giữa tế kỉ XV, do yêu cầu pát triển của sản suất nên các thương nhân châu âu nảy sinh nhu cầu
A. Bán hàng cho người dân
B.Về vàng bạc,nguyên liệu và thị trường mới.
C.Buôn bán với Thổ Nhĩ Kì.
D.Thị trường từ các nước phương Đông.
Câu 2:Cuộc phát kiến của cô lôm bô đã tìm ra một châu lục mới là:
A.châu Đại Dương.
B.châu Úc.
C.châu Phi
D.châu Mĩ
Câu 3:Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI là
A.nhu cầu tìm kiến con đường mới
B.khoa học-kĩ thuật đã có những bước tiến đáng kể.
C.nhu cầu gia lưu thương mại qua Địa Trung Hải.
D.nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng.
Câu 4:
Lê Hoàn lên ngôi vua là do
A.Lật đổ được triều Đinh.
B.đánh bại quân xâm lược Tống.
C.tướng lĩnh và quân đội suy tôn.
D.dẹp"loạn 12 sứ quân"
Câu 5: Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào là kinh đô?
A.Đại La
B.Phong Châu
C.Hoa Lư
D.Cổ Loa
- Các triều đại phong kiến Trung Quốc là:
+ Nhà Minh + Nhà Thanh
+ Nhà Đường + Nhà Tống
+ Nhà Nguyên + Nhà Tần
- Triều đại nhà Đường phát triển nhất.
Nhà Tần, nhà Đường, nhà Minh Thanh
Nhà Đường. Vì dưới thời đại nhà Đường Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
✽)Tên các vương triều phong kiến Ân Độ:
-Vương triều Gúp-ta
-Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI)
-Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
✽)Vương triều phát triên thịnh vượng nhất là:Vương triều Gúp-ta
Vì thời kì Vương triều Gúp-ta là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hoá. Vào thời gian này, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
-Vương triều Gúp-ta
-Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI)
-Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
- Yếu tố tích cực:
+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Yếu tố tiêu cực: nảy sinh quá trình tranh giành thuộc địa và buôn bán nô lệ.
~ Học tốt~
Yếu tố tích cực: Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý cho giai cấp tư sản
Yếu tố tích cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ