K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Vì : \(3n+11⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+11\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+11-3n-3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

\(Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

+) Nếu : n + 1 = 1 => n = 0

+) Nếu : n + 1 = 2 => n = 1

+) Nếu : n + 1 = 4 => n = 3

+) Nếu : n + 1 = 8 => n = 7

Vậy : \(n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

b, Vì : \(3n+24⋮n-4\)

Mà : \(n-4⋮n-4\Rightarrow3\left(n-4\right)⋮n-4\Rightarrow3n-12⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(3n+24\right)-\left(3n-12\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(3n+24-3n+12\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow36⋮n-4\)\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(36\right)\)

\(Ư\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

+) Nếu n - 4 = 1 => n = 5

+) Nếu n - 4 = 2 => n = 6

+) Nếu n - 4 = 3 => n = 7

+) Nếu n - 4 = 4 => n = 8

+) Nếu n - 4 = 6 => n = 10

+) Nếu n - 4 = 9 => n = 13

+) Nếu n - 4 = 12 => n = 16

+) Nếu n - 4 = 18 => n = 22

+) Nếu n - 4 = 36 => n = 40

Vậy : \(n\in\left\{5;6;7;8;10;13;16;22;40\right\}\)

c, Vì : \(3n+5⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+5\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+5-3n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

+) Nếu : n + 1 = 1 => n = 0

+) Nếu : n + 1 = 2 => n = 1

Vậy : \(n\in\left\{0;1\right\}\)

9 tháng 11 2016

a)\(\frac{3n+11}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+8}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{8}{n+1}=3+\frac{8}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

...

các phần khác tương tự

23 tháng 1 2018

a/ \(4n+5⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+5⋮n\\4n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow5⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Vậy ...

b/ \(38+3n⋮n\)

\(n⋮n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}38+3n⋮n\\3n⋮n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow38⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1;\pm38;\pm2;\pm19\right\}\)

Vậy ...

c/ \(3n+4⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮n-1\\3n-3⋮n-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=7\\n-1=-1\\n-1=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=8\\n=0\\n=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d/ \(2n-1⋮16-3n\)

\(16-3n⋮16-3n\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n-3⋮16-3n\\-6n+32⋮16-3n\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow29⋮16-3n\)

\(\Leftrightarrow16-3n\inƯ\left(29\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}16-3n=1\\16-3n=29\\16-3n=-1\\16-3n=-29\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=5\\n=-\dfrac{13}{3}\\n=-\dfrac{17}{3}\\n=15\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

23 tháng 1 2018

a, n = -1 hoặc 1

b, n = -2 hoặc 2

c, n = 2 hoặc -2

d, n = 8 hoặc -8

thấy đúng nhớ like

25 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n

n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n

3\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,3}

b)7n+8\(⋮\)n

7n\(⋮\)n

7n+8-7n\(⋮\)n

8\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}

c)35-12n\(⋮\)n

12n\(⋮\)n

35-12n-12n\(⋮\)n

35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}

d)n+8\(⋮\)n+3

n+3\(⋮\)n+3

n+8-(n+3)\(⋮\)n+3

n+8-n-3\(⋮\)n+3

5\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)n+3={1,5}

\(\Rightarrow\)n={-1,2}

vi x\(\in\)N nen x =2

d)16-3n\(⋮\)n+4

3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3n-12\(⋮\)n+4

4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4={1,4}

voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc

voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0

vay n=0

 

12 tháng 10 2017

a) n + 3 chia hết cho n

(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n E Ư(3)={ 1;3}

Các câu còn lại bạn tự giải nhé

9 tháng 1 2019

Bài 1: Ta có: xy-5x+y=9

\(\Leftrightarrow\) xy-5x+y-5=9-5

\(\Leftrightarrow\) x(y-5)+y-5=4

\(\Leftrightarrow\) x(y-5) +(y-5)=4

\(\Leftrightarrow\) (x+1)(y-5)=4=2.2=1.4=-1.-4=-2.-2

*Với (x+1) và (y-5) là các số nguyên dương, ta có:
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=2;y-5=2\\x+1=1;y-5=4\\x+1=4;y-5=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=2-1=1;y=2+5=7\\x=1-1=0;y=4+5=9\\x=4-1=3;y=1+5=6\end{matrix}\right.\)

*Với (x+1) và (y-5) là các số nguyên âm, ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=-2;y-5=-2\\x+1=-1;y-5=-4\\x+1=-4;y-5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2-1=-3;y=-2+5=3\\x=-1-1=-2;y=-4+5=1\\x=-4-1=-5;y=-1+5=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x;y)=(1;7) (0;9) (3;6) (-3;3) (-2;1) (-5;4)

30 tháng 12 2022

Bài 2:

a: =>3n-3+8 chia hết cho n-1

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7\right\}\)

b: =>n^2+n-4n-4+4 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: \(A=n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

Vì n;n+1 là hai số liên tiếp

nên n(n+1) chia hết cho 2

=>A ko chia hết cho 2

=>A ko chia hết cho 100

28 tháng 6 2017

\(8⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(8\right)\)

\(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6\right\}\)

(làm mẫu 1 câu tự làm nốt nhé!!!!!!!)

12 tháng 3 2024

B1:Có 3a+2b chia hết cho 17

-> 9(3a+2b) chia hết cho 17 

->27a+18b chia hết cho 17

-> 17a+10a+17b+b chia hết 17 

mà 17a chia hết 17 và 17b chia hết cho 17

-> 10a+b chia hết cho 17

B2:có :a-5b chia hết cho 17

->10(a-5b)chia hết cho17

->10a-50b chia hết cho17

->10a+b-51b chia hết cho 17

mà 51b  chia hết cho 17

->10a+b chia hết cho 17

B3:a,có:3n+7 chia hết cho n

->3n chia hết cho n

->(3n+7)-3n chia hết cho n

->7chia hết cho n

->n thuộc Ước(7)

->n=-1;1;-7;7

b,có:27-5n chia hết cho n

->5n  chia hết cho n

->(27-5n)+5n chia hết cho n

->27 chia hết cho n

->n thuộc Ước(27)

->n=-1;1;-3;3;-9;9;-27;27

c,có:3n+1 chia hết cho 11-2n

->6n+2 chia hết cho 11-2n

->33-6n chia hết cho 11-2n

->(33-6n)+(6n+2) chia hết cho 11-2n

->35 chia hết cho 11-2n

->11-2n thuộc Ước(35)

->11-2n=-1;1;-5;5;-7;7;-35;35

->2n=12;10;16;6;18;4;46;-24

->n=6;5;8;3;9;2;23;-12

4 tháng 8 2018

3. Ta có;

3n+ 7 : n+1

= 3(n+1) +4 : n+1

⇔ 4 ⋮ n+1 (vì 3(n+1) ⋮ (n+1)

⇔ n+1 ∈ Ư(4)

Ta có bảng sau:

n+1 4 -4 2 -2 1 -1
n 3 -5 1 -3 0 -2

Vậy n ∈ { 3: -5: 1 : -3: 0 : -2}

Bài 3: 

a: =>3n+3+4 chia hết cho n+1

=>4 chia hết cho n+1

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: =>15n+18 chia hết cho 3n-2

=>15n-10+28 chia hết cho 3n-2

\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};0;2;-\dfrac{2}{3};3;-\dfrac{5}{3};\dfrac{16}{3};-4;10;-\dfrac{26}{3}\right\}\)

c: =>2n+26 chia hết cho 2n+1

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3;12;-13\right\}\)

25 tháng 11 2017

bài 1:

a. 4n-3 ⋮n-2

vì (n-2)⋮(n-2)

=> 4(n-2)⋮(n-2)

=> 4n-8⋮(n-2)

=> (4n-3)-(4n-8)⋮(n-2)

=> (4n-3-4n+8)⋮(n-2)

=> 5⋮(n-2)

=> n-2∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng sau

n-2 -5 -1 1 5
n -3 1 3 7

vậy x∈{-3;1;3;7}

26 tháng 11 2017

1)

a) Ta có:

\(4n-3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(4n-8\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-5\Rightarrow n=-3\)

+) \(n-2=5\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=1;n=3;n=-3;n=7\)

a) \(x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

Mà Ư(3) = \(\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x + 1 1 3 -1 -3
x 0 2 -2 -4
thỏa mãn thỏa mãn thỏa mãn thỏa mãn

Vậy x \(\in\) {0; 2; -2; -4} thì x + 4 \(⋮\)x + 1

b) 3n + 7 \(⋮\)n

Vì 3n \(⋮\)n => 7 \(⋮\)n

=> n \(\in\) Ư(7)

mà Ư(7) = {1; 7; -1; -7}

=> n \(\in\) {1; 7; -1; -7}

Vậy n \(\in\) {1; 7; -1; -7} thì 3n + 7 \(⋮\)n

c) 3n + 2 \(⋮\)n - 1

=> n + n + n + 2 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 + n - 1 + n - 1 + 5 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 + n - 1 + n - 1 \(⋮\)n - 1

=> 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(5)

mà Ư(5) = {1; 5; -1; -5}

Ta có bảng sau:

n - 1 1 5 -1 -5
n 2 6 0 -4
thỏa mãn thỏa mãn thỏa mãn thỏa mãn

Vậy n \(\in\) {2; 6; 0; -4} thì 3n + 2 \(⋮\)n - 1

21 tháng 1 2017

ta có:

3n chia hết cho n =>7 chia hết cho n

=>n thuộc ước của 7

=>n thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}