Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi số tập của ba lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp lần lượt là x, y, z \(\left(x,y,z\inℕ^∗,x,y,x< 1200\right)\)
Do cả ba lớp quyên góp được 1200 quyển tập nên \(x+y+z=1200\) (quyển tập)
Số tập của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 7 : 8 : 9 nên \(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{7+8+9}=\frac{1200}{24}=50\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=50\times7=350\\y=50\times8=400\\z=50\times9=450\end{cases}}\) (tmđk)
Vậy số quyển tập của ba lớp 7A, 7b, 7C lần lượt là 350, 400 và 450 quyển.
Gọi số vở quyên góp được của ba lớp 7 A , 7 B , 7 C lần lượt là a , b , c ( a , b , c ∈ N )
Theo đề bài, ta có: a 15 = b 21 = c 24 và c − a = 180 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: a 15 = b 21 = c 24 = c − a 24 − 15 = 180 9 = 20
⇒ a = 20.15 = 300
b = 20.21 = 420
c = 20.24 = 480
Vậy số vở quyên góp được của ba lớp 7 A , 7 B , 7 C lần lượt là 300 ; 420 ; 480 quyển
Gọi số sách của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 1/3a=1/4b=1/5c
=>a/3=b/4=c/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{156}{12}=13\)
Do đó: a=39; b=52; c=65