K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi mua vở thì số tiền Đạt còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số tiền)

Sau khi mua bút thì số tiền Đạt còn lại chiếm:

\(\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{15}\)(tổng số tiền)

Số tiền lúc đầu Đạt có:

\(8000:\dfrac{4}{15}=30000\left(đồng\right)\)

12 tháng 7 2017

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

Đs: 30000 đồng 

12 tháng 7 2017

Đạt mua sách hết 2/3 tổng số tiền hay 8/12 tổng số tiền 
Mua vở hết 3/4 số tiền còn lại hay 3/12 tổng số tiền 
Đạt còn lại 1 - 8/12 - 3/12 = 1/12 số tiền 
1/12 là 3000 đ 
Vậy số tiền Đạt có là: 3000 : 1/12 = 36000 đ.

29 tháng 3 2022

tham khảo

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

          1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

           1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

              8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

                        Đ/s: 30000 đồng 

29 tháng 3 2022

refer

 

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

          1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

           1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

              8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

Phân số chỉ số tiền còn lại của Đạt khi mua vở là: 

          1 - 2/3 = 1/3 (tổng số tiền)

Phân số chỉ số tiền của Đạt khi mua bút là: 

           1 - 1/5 = 4/5 (tổng số tiền còn lại)

Vậy lúc đầu Đạt có số tiền là: 

              8000 : (1/3 x 4/5) = 30000 (đồng)

Sau khi mua vở còn 1-2/3=1/3(tống số)

32000 chiếm 1/3*4/5=4/15(tổng số)

Lúc đầu có 32000:4/15=120000(đồng)

14 tháng 9 2021

An mua vở hết số phần tiền lúc đầu là:

\(\left(1-\frac{2}{3}\right).x.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)(số tiền ban đầu)

 Số phần tiền an đã dùng là :

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}=\frac{11}{12}\)(phần)

Số tiền An có là : 

\(3000:\left(1-\frac{11}{12}\right)=36000\)(đồng)

Đáp số :tự nhé =))

13 tháng 3 2016

An mua vở hết số phần tiền lúc đầu là : 

                   \(\left(1-\frac{2}{3}\right)x\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)( số tiền lúc đầu )

             Số phần tiền an đã dùng là :

                    \(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}=\frac{11}{12}\) ( phần )

             Số tiền An có là :

                    3000 : \(\left(1-\frac{11}{12}\right)\) = 36000 (đồng )

                            Đáp số : 36000 đồng

1 tháng 12 2024

của tui là còn lại 30000 đồng

25 tháng 7 2021

sau khi mua vở Dũng còn lại số tiền là:

30-(30000x1/3)=20000(đồng)

sau khi mua vở và đồ dùng học tập Dũng còn lại số tiền là:

30-(20000x2/5+20000)=2000(đồng)

                                   Đáp số:2000đồng

25 tháng 7 2021

           GiẢI

Dũng mua vở hết:

     30 000 x 1313 =10000(đồng)

Dũng còn lại:

      30 000 - 10 000=20 000(đồng)

Dũng mua đồ dùng hết:

     20 000 x 2525 =8000(đồng)

Dũng còn lại:

     20 000 - 8000=12 000 (đồng)

                    Đáp số: 12 000 đồng

8 tháng 8 2015

bn zô câu hỏi tương tự cx có

8 tháng 8 2015

gọi số tiền mang theo của an là a,số tiền còn lại sau khi mua sách là b
3000 đồng so với số tiền còn lại sau khi mua sách thì bằng:

4/4 - 3/4 = 1/4 (b)

Số tiền còn lại sau khi mua sách:

b = 3000 x 4 = 12000 (đồng)

12000 đồng so với số tiền an mang theo bằng:

3/3 - 2/3 = 1/3 (a)

Số tiền mang theo của an là:

a = 12000 x 3 = 36000 (đồng)

5 tháng 3 2019

400000 đồng

chúc bạn học tốt

5 tháng 3 2019

a, Sau khi mua sách và vở, Hoa còn lại số phần số tiền là 

1-(1/2+2/7)=3/14

b, Số tiền còn lại là 3/14=60000(đồng)

Mẹ đã cho Hoa số tiền là

60000 :3 x 14=280000(đồng)

14 tháng 3 2017

24 000 đồng chiếm số phần là : 

                 1 - 5/9 = 4/9 (số tiền)

Lúc đầu Nam có số tiền là:
                  24 000 : 4/9 = 54 000 (đồng)

                     Đáp số : 54 000 đồng

24000 đồng so với tổng số tiền Nam có bằng:

\(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(tổng số tiền Nam có)

Số tiền lúc đầu của Nam là:

24000 : \(\frac{4}{9}\)= 54000 (đồng)

Đ/S: 54000 đồng