Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
Bạn tự viết PTHH nhé.
a)nNaOH=0.025mol
Từ PTHH->nH+p/u với NaOH=nNaOH=2.025mol
Đặt nH2SO4=amol.->nHCl=3amol
->nH+ trong dd=2a+3a=5a mol
->a=0.01
->nHCl=0.03mol;nH2SO4=0.01mol
b)nHCl=0.06mol;nH2SO4=0.02mol
->nH+=0.06+0.02x2=0.1mol
->nOH- có thể p/u=nH+=0.1mol
Đặt VddB=x(l)
->nNaOH=0.2xmol;nBa(OH)2=xmol
->nOH-=0.2x+2x=2.2xmol
->x=0.025(l)
c)Áp dụng DLBTKL
->m muối=m axit +m bazo -m H2O
n H2O=1/2 nH+=0.05mol<=>0.9g
->m muối=0.06x36.5+0.02x98+0.2x0.025x40+
0.025x171-0.9=7.725g
Mình nghĩ chắc là đúng rồi đó.
Gọi số mol NaCl là x mol, số mol NaBr là y mol
NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3
\(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=xmol\)
NaBr+AgNO3\(\rightarrow\)AgBr+NaNO3
\(n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=ymol\)
143,5x+188y=170x+170y
26,5x=18y
\(\%NaCl=\dfrac{58,5.x.100}{58,5x+103y}=\dfrac{5850x}{\left(58,5+103.\dfrac{26,5}{18}\right)x}=\dfrac{5850}{\left(58,5+\dfrac{103.26,5}{18}\right)}\approx27,84\%\)%NaBr=72,16%
Gọi x, y là số mol CaCO3 và M2CO3
x=\(\dfrac{a}{100}=0,01amol\); y=\(\dfrac{b}{2M+60}mol\)
-Gọi khối lượng dung dịch HCl ở cốc A, B là m(2 cốc lúc đầu cân bằng)
CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O
mA=a+m-44x=a+m-0,44a=0,56a+m (gam)
M2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2MCl+CO2+H2O
mB=b+m-44y gam
mA=mB\(\rightarrow\)0,56a+m=b+m-44y
0,56a=b-44y\(\rightarrow\)y=\(\dfrac{b-0,56a}{44}\)mol
\(\rightarrow\)\(\dfrac{b}{2M+60}=\dfrac{b-0,56a}{44}\)
\(\rightarrow\)2M+60=\(\dfrac{44b}{b-0,56a}\)
\(\rightarrow\)2M=\(\dfrac{44b-60\left(b-0,56a\right)}{b-0,56a}=\dfrac{33,6a-16b}{b-0,56a}\)
\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{33,6a-16b}{2\left(b-0,56a\right)}=\dfrac{16,8a-8b}{b-0,56a}\)
Áp dụng a=5g, b=4,8 g
M=\(\dfrac{16,8.5-8.4,8}{4,8-0,56.5}=\dfrac{45,6}{2}=22,8\approx23\left(Na\right)\)
Bài 3:
n hỗn hợp (đktc) = 0,45 (mol)
Dẫn hh trên qua Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 p/ứ:
Kết tủa thu được: CaCO3
nCaCO3 = 0,01 (mol)
nCa(OH)2 = 0,04 (mol)
*TH1: Sản phẩm thu được chỉ có muối trung hòa CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3\(\downarrow\) + H2O (1)
0,01.......0,01..................0,01
Theo (1) nCO2 = 0,01 (mol)
=> % thể tích CO2.
*TH2: Sản phẩm thu được gồm hai muối
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (2)
0,01......0,01....................0,01
2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (3)
0,06.........0,03
Ta có: nCO2 = 2.nCa(OH)2 - nCaCO3 = 2. 0,04 - 0,01 = 0,07 (mol)
=> nN2 = 0,45 - 0,07 =0,38 (mol)
=> % thể tích CO2.
Giờ mới có thời gian trả lời .
Câu 3 :
Theo bài ra ,ta có :
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}.V_{Ca\left(OH\right)_2}=0,02.2=0,04mol\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{1}{100}=0,01mol\)l
* Trường hợp 1 : Ca(OH)\(_2\) dư
Ca(OH)\(_2\) + CO\(_2\) \(\rightarrow\) CaCO\(_3\)+ H\(_2\)O
0,01mol \(\leftarrow\) 0,01mol
=> %V\(_{CO_2}\)= \(\dfrac{0,01.22,4}{10}.100=2,24\%\) = 2,24%
* Trường hợp 2 : CO\(_2\) dư
Ca(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) \(\rightarrow\) Ca(HCO\(_3\))\(_2\)
x mol \(\rightarrow\) 2x mol \(\rightarrow xmol\)
Ca(OH)\(_2\) + CO\(_2\)= CaCO\(_3\) + H\(_2\)O
y mol \(\rightarrow\) y mol\(\rightarrow\) y mol
Ta có :
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=x+y=0,04mol\)
\(n_{CaCO_3}=y=0,01mol\) \(\Rightarrow\) x = 0,03 mol
\(\Rightarrow\) \(n_{CO_2}\)= 2x + y = 2.0,03 + 0,01 = 0,07 mol
\(\Rightarrow\)%V\(_{CO_2}\) = \(\dfrac{0,07.22,4}{10}.100=\)= 15,68% .
Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu
Gọi nZn là a
Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi
mCu sinh ra=64a
mZn mất đi=65a
Ta thấy : 65a>64a
Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi
giờ mình chỉ hướng đi như này nhé, cố gắng nhớ cho kĩ lời mình nói nè: đầu tiên bạn cứ đi thẳng, tới ngã tư thứ nhất bạn quẹo trái một đoạn chừng 2km bạn tiếp tục quẹo sang phải, sau đó cứ tiếp tục đi thẳng, đến hi bạn gặp một cái bồn binh thì bạn hãy đọc tiếp comment ở dưới nhé.... chỉ dẫn tận tình lắm rồi đó^^
lời giải hay nhất này: Ta có 2pt:
Ba2+ + CO32- ----> BaCO3
a----------a----------------a (mol)
Ca2+ + CO32- -----> CaCO3
b-----------b----------------b (mol)
==> có hệ pt:197a+100b=44.4 và 208a+111b=47.15 ,( với a, b là số mol BaCl2 và CaCl2) giải hệ này ta dc a=0.2, b=0.05.
có số mol rồi thì ra khối lượng các chất trong X thôi: mBaCO3= 0.2x197=39.4(g); mCaCO3=0.05x100=5(g).
b) bạn dùng bảo toàn khối lượng là ra ngay nhé:
ta có: mhh+mdd=mX+mddY ===> 47.15+(0.2x106+0.1x138)=44.4+mddY ==> mddY=37.75(g)
ko biết đúng ko nữa, nhưng bạn cứ tham khảo rồi cho mình biết ý kiến nhé:))
xảy ra 2 phản ứng: Ca(OH)2 + CO2-----> CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O------> Ca(HCO3)2
đặt x, y lần lượt là số mol CO2 ở 2 phương trình==> lập hệ ==> giải
Đặt CTHH của oxit sắt cần tìm : FexOy
PTHH : FexOy + yH2 = xFe + yH2O
0.2
Theo giả thiết C%H2SO4 còn 98% -3.405%= 94.595%
Hoặc \(\dfrac{98}{100+m_{H2O}}\) =0.94595
giải được mH2O=3.6g
nH2O=0.2 mol
Chất rắn thu được là Fe , nH2 thoát ra=3.36/22.4=0.15 mol
PTHH : Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0.15 0.15
Ta có tỉ lệ : nFe:nH2O = x:y = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
\(n_{Na_2CO_3}=0,2mol\rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,2mol\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2CO_3}=0,5mol\rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,5mol\)
-Tổng số mol CO32-=0,2+0,5=0,7mol(trong bài này CO32- khả năng dư)
- Gọi số mol BaCl2 là a \(\rightarrow\)\(n_{Ba^{2+}}=amol\)
- Gọi số mol CaCl2 là b\(\rightarrow\)\(n_{Ca^{2+}}=bmol\)
Ba2++CO32-\(\rightarrow\)BaCO3
Ca2++CO32-\(\rightarrow\)CaCO3
Lập hệ phương tình:
208a+111b=86
197a+100b=79,4
Giải hệ có a=0,2mol, b=0,4mol
\(m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4g\)
\(m_{CaCO_3}=0,4.100=40g\)
Tổng số mol CO32-(PU)=a+b=0,6mol<0,7( CO32- dư là đúng)
BaCO3 39,4g
CaCO3 40g