K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

3 tháng 8 2017

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)

3 tháng 9 2017

Ta có: nCO2 = 1,76 : 44= 0,04 (mol)

nH2O = 1,08 : 18 = 0,06 (mol)

Sơ đồ pư : hợp chất + O2 -> CO2 + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

nC/hợp chất = nC/CO2 = nCO2 = 0,04 ( mol)

nH/hợp chất = nH/H20 = 2nH2O = 2 . 0,06 = 0,12 (mol)

=> mC/hợp chất = 0,04 . 12 =0,48(g)

mH/hợp chất = 0,12 . 1 = 0,12 (g)

=> %mC/hợp chất = 0,48/1,24 . 100% = 38,71%
%mH/hợp chất = 0,12/1,24 . 100% = 9,68%

=> %mO/hợp chất = 100% - 38,71% - 9,68% = 51,61%

Gọi CTHH của hợp chất là CxHyOz

Ta có x:y:z = \(\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)

= \(\dfrac{38,71\%}{12}:\dfrac{9,68\%}{1}:\dfrac{51,61\%}{16}\)

= 3,23 : 9,68 : 3,23

= 1 : 3 : 1

=> CTHH của hợp chất là \(CH_3O\)

=> CTPT của hợp chất là \(\left(CH_3O\right)_a\)

mà PTK = 62

=> ( 12 + 1.3 + 16)a =62

=> a=2

Vậy CTPT của hợp chất là \(C_2H_6O_2\)

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau: a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g. c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy xây dựng công thức các hợp chất sau:
a. Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S
b. Hợp chất B ( chất khí) biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành : mC : mH = 6 : 1, 1 lít khí B ( đktc ) nặng 1,52g.
c. Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là mCa : mN : mO = 10 : 7 : 24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8g.
d. Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa: 9,2g Na; 2,4g C và 9,6g O.

Bài 2: Đốt cháy 2,7g Al trong không khí thu đc 2,65g Al2O. Tính khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng
Bài 3: Cho 6,4g Cu phản ứng hoàn toàn vs 3,36 lít O2 thu đc CuO.
a. Tính khối lượng CuO thu đc sau phản ứng
b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Mọi người giúp e ạ!!

2

Bài 3: Giải:

Ta có:

\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)

=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:

\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 2 2017

Bài 2:

PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3

mol 4----3------2

nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)0.026 mol

Ta có: nAl>2.nAl2O3

Al dư

nAl=nAlbanđau-nAl=0,1-2.0,026=0,048 mol

⇒⇒mAl=0,048.27=1,296 g

Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:

mAl+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị. - Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia). Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Fe(III), Al, Cu (II), Mg với nguyên tố oxi, nhóm nguyên tử (OH), (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy. %A=...
Đọc tiếp

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
- Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia).
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Fe(III), Al, Cu (II), Mg với nguyên tố oxi, nhóm nguyên tử (OH), (NO3), (SO4), (PO4), (CO3).
II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.

%A= mA/MAxBy.100%= MA.x/MAxBy.100%

%B= mB/MAxBy.100%= Mb.Y/ MAxBy.100%

Trong đó: là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong AxBy.

mA, mB là khối lượng của nguyên tố A, B trong AxBy.
MA, MB, MAxBy nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy.
Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3
Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên?
Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên?

0
24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4

Bài 1 Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO . a) Lập PTHH. b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng. Bài 2 Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic. a)Lập PTHH b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra? c)Tính khối lượng canxi oxit thu được. Bài 3 Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro...
Đọc tiếp

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng.

Bài 2
Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic.
a)Lập PTHH
b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra?
c)Tính khối lượng canxi oxit thu được.

Bài 3
Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro bay lên.
a/ Lập PTHH
b/ Khối lượng axit clohiđric đã dùng là bao nhiêu.

Bài 4
Cho axit clohiđric HCl tác dụng canxicacbonat CaCO3 tạo thành CaCl2, , H2O và khí cacbonic CO2 thoát ra.
a/ Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
b/ Lập PTHH.
c/ Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra khi biết khối lượng các chất như sau:axit clohiđric:7,3g ; canxicacbonat:10g ; canxiclorua:11,1g ; nước:1,8 g.

Bài 5
Cho 13,5 g nhôm vào dd axit sunfuric H2SO4 tạo ra 85,5 g nhôm sunfat và 1,5 g khí hiđro.
a/ Lập công thức nhôm sunfat tạo bởi nhôm và nhóm SO4.
b/ Lập PTHH.
c/ Viết công thức khối lượng.Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng.

Bài 6
Cân bằng các phản ứng sau:
a) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O
d) MO + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:

\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)

14 tháng 12 2016

Bài 1: a)

nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol

PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)

PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)

mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g

b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g

mik nghĩ thế

Bài 1: Cần phải lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử gấp đôi số phân tử của 7,3 g axit clohidric HCl. Bài 2: Cho biết số mol nguyên tử hidro có trong 32 g CH4 là bao nhiêu, đồng thời tính thành phần phần trăm khối lượng của hidro trong hợp chất CH4. Bài 3: Viết công thức tính tỉ khối của hỗn hợp khí đối với khí hay hỗn hợp khí khác, hoặc đối với không khí. Bài 4: Tính tỉ khối...
Đọc tiếp

Bài 1: Cần phải lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử gấp đôi số phân tử của 7,3 g axit clohidric HCl.

Bài 2: Cho biết số mol nguyên tử hidro có trong 32 g CH4 là bao nhiêu, đồng thời tính thành phần phần trăm khối lượng của hidro trong hợp chất CH4.

Bài 3: Viết công thức tính tỉ khối của hỗn hợp khí đối với khí hay hỗn hợp khí khác, hoặc đối với không khí.

Bài 4: Tính tỉ khối của các khí
a) CO với N2
b) CO2 với O2
c) N2 với khí H2
d) CO2 i với N2
e) H2S với H2
f) CO với H2S

Bài 5: Tính tỉ khối của các khí đối với không khí:
a) N2
b) CO2
c) CO
d) C2H2
e) C2H4
f) Cl2

Bài 6: Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2.
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
c) Khí nào nặng nhất?
d) Khí nào nhẹ nhất ?

1
27 tháng 3 2020

Bài 1 :

Ta có

Số phân tử NaOH gấp đôi số phân tử HCl

\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{HCl}=\frac{2.7,3}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)

Bài 2 :

\(n_{CH4}=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.4=8\left(mol\right)\)

\(\%m_H=\frac{4}{16}.100\%=5\%\)

Bài 3 :

\(d_{A/B}=\frac{M_A}{M_B}\)

\(d_{A/kk}=\frac{M_A}{M_{kk}}=\frac{M_A}{29}\)

Bài 4 :

a. \(d_{CO2/N2}=\frac{28}{28}=1\)

b. \(d_{CO2/O2}=\frac{44}{32}=1,375\)

c. \(d_{N2/H2}=\frac{28}{2}=14\)

d. \(d_{CO2/N2}=\frac{44}{28}=1,57\)

e. \(d_{H2S/H2}=\frac{32}{2}=17\)

f. \(d_{CO/H2S}=\frac{28}{34}=0,824\)

Bài 5 :

\(d_{N2/kk}=\frac{28}{29}=0,9\)

\(d_{CO2/kk}=\frac{44}{29}=1,5\)

\(d_{CO/kk}=\frac{30}{29}=1,03\)

\(d_{C2H2/29}=\frac{26}{29}=0,8\)

\(d_{C2H4/kk}=\frac{28}{29}=0,9\)

\(d_{Cl2/kk}=2,44\)

Bài 6 :

d, \(d_{H2S/H2}=17\)

\(d_{O2/H2}=8,1\)

\(d_{C2H2/H2}=14\)

\(d_{Cl2/H2}=35,5\)

b,\(d_{H2S/kk}=1,1\)

\(d_{O2/kk}=0,5\)

\(d_{C2H2/kk}=0,9\)

\(d_{Cl2/kk}=2,4\)

28 tháng 7 2017

Câu 2:

Áp dụng quy tắc hoá trị: X có hoá trị III (1)

Áp dụng quy tắc hoá trị: Y có hoá trị III (2)

Từ (1)(2), X và Y đều có hoá trị III nên CTHH là: XY

28 tháng 7 2017

Câu 1: Ta có CTHC là FexOy

mà 56x . 7 = 16y . 3

=> \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{7}\)

=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{6}{49}\)

=> x = \(\dfrac{6}{49}\)y

mà y là hóa trị của kim loại => 1 \(\le\) y \(\le\) 3

nếu y =1 => x = \(\dfrac{6}{49}\) ( loại )

nếu y = 2 => x = \(\dfrac{12}{49}\) ( loại )

nếu y = 3 => x = \(\dfrac{18}{49}\) ( loại )

Hình như đề sai rồi bạn ơi