K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Câu hỏi của Do Thai Bao - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

19 tháng 12 2019

a, x+10 chia hết cho 5

mà 10 chia chết cho 5

=> x chia hết cho

=> x ϵ BC (5)=(0,5,10....)

x-18 chia hết cho 6\

mà 18 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

=>x∈BC (6)= (0,6,12...)

mà 21 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7

=> x ∈BC (7) = (0,7,14....)

x=ϕ

13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

23 tháng 1 2020

1/ a) Ta có: (x+3)⋮(x−4)

⇒(x+3)−(x−4)⋮(x−4)

⇒(x+3−x+4)⋮(x−4)

⇒7⋮(x−4)

⇒(x−4)∈Ư(7)

⇒x−4∈{−1;1;7;−7}

⇒x∈{3;5;11;−3}

Vậy: x∈{3;5;11;−3}

b)Ta có: x-5 là bội của 7-x

⇒(x−5)⋮(7−x)

⇒(x−5)+(7−x)⋮(7−x)

⇒(x−5+7−x)⋮(7−x)

⇒2⋮(7−x)

⇒(7−x)∈Ư(2)

⇒(7−x)∈{−1;1;2;−2}

⇒x∈{8;6;5;9}

Vậy: x∈{8;6;5;9}

23 tháng 2 2017

a) A={12}

b) B={180}

nha

Cảm ơn các bạn

27 tháng 7 2022

Giãi

7 tháng 11 2019

Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

8 tháng 11 2019

Mày r t r mình =) xưng hộ lộn xộn zị mẹ

25 tháng 1 2017

Bài 1:

A = 32 + 33 + 34 + ... + 32018

3A = 33 + 34 + 35 + ... + 32019

3A - A = (33 + 34 + 35 + ... + 32019) - (32 + 33 + 34 + ... + 32018)

2A = 32019 - 9

A = (32019 - 9) : 2

= (32016.33 - 9) : 2

= [ (34)504.27 - 9] : 2

= [ (...1)504.27 - 9] : 2

= [ (...1).27 - 9] : 2

= [ (...7) - 9] : 2

= (....8) : 2

= ...4

Vậy c/s tận cùng của A là 4

Bài 2:

Ta có:

1019 + 1018 + 1017

= 1016.103 + 1016.102 + 1016.10

= 1016.(103 + 102 + 10)

= 1016.1110

= 1016.2.555

Vì 555 chia hết cho 555 nên 1016.2.555 chia hết cho 555

Vậy 1019 + 1018 + 1017 chia hết cho 555 (đpcm)

Bài 3:

x + 6 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

=> 4 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(4) = {\(\pm1;\pm2;\pm4\)}

x + 2 1 -1 2 -2 4 -4
x -1 -3 0 -4 2 -6

Vậy x = {-1;-3;0;-4;2;-6}

Bài 4:

Giả sử x + 4y chia hết cho 7 (1)

Vì 3x + 5y chia hết cho 7 nên 2(3x + 5y) chia hết cho 7

=> 6x + 10y chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => (x + 4y) + (6x + 10y) chia hết cho 7

=> x + 4y + 6x + 10y chia hết cho 7

=> (x + 6x) + (4y + 10y) chia hết cho 7

=> 7x + 14y chia hết cho 7

=> 7(x + 2y) chia hết cho 7

=> Giả sử đúng

Vậy x + 4y chia hết cho 7 (đpcm)

Bài 5:

1, Ta có: \(-\left(x+2\right)^{2018}\le0\)

\(\Rightarrow-1-\left(x+2\right)^{2018}\le0\)

\(\Rightarrow A\le0\)

Dấu " = " xảy ra <=> (x + 2)2018 = 0 <=> x = -2

Vậy GTNN của A là -1 khi x = -2

2, Ta có: \(x^2\ge0\)

\(\left|2y-18\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|2y-18\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-9+x^2+\left|2y-18\right|\ge-9\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\left\{\begin{matrix}x^2=0\\\left|2y-18\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0\\y=9\end{matrix}\right.\)

Vậy GTLN của B là -9 khi \(\left\{\begin{matrix}x=0\\y=9\end{matrix}\right.\)

Bài 6:

1, xy + 2x - y - 2 = 5

<=> x(y + 2) - (y + 2) = 5

<=> (x - 1)(y + 2) = 5

=> x - 1 và y + 2 thuộc Ư(5) = {\(\pm1;\pm5\)}

Ta có bảng:

x - 1 1 -1 5 -5
y + 2 5 -5 1 -1
x 2 0 6 -4
y 3 -7 -1 -3

Vậy các cặp (x;y) là (2;3) ; (0;-7) ; (6;-1) ; (-4;-3)

2, x + y = 2xy

<=> 2xy - x - y = 0

<=> 2(2xy - x - y) = 2.0

<=> 4xy - 2x - 2y = 0

<=> (4xy - 2x) - 2y - 1 = 0 - 1

<=> 2x(2y - 1) - (1 - 2y) = -1

<=> (2x - 1)(1 - 2y) = -1

=> 2x - 1 và 1 - 2y thuộc Ư(-1) = {\(\pm1\)}

Ta có bảng:

2x - 1 1 -1
1 - 2y -1 1
x 1 0
y 1 0
25 tháng 1 2017

Vậy các cặp (x;y) là (1;1) ; (0;0)

20 tháng 4 2020

chắc bạn ấy từ hoc247 sang :v

20 tháng 4 2020

mk cx có nick bn đóa

8 tháng 7 2017

a) Ta có:

\(x:10\) dư 7 \(\Rightarrow x+3⋮10\)

\(x:15\) dư 12 \(\Rightarrow x+3⋮15\)

\(x_{MIN};x+3⋮10;15\)

\(\Rightarrow x+3\in BCNN\left(10;15\right)\)

\(BCNN\left(10;15\right)=30\)

\(\Rightarrow x=27\)

b) \(36:x\) dư 6 \(\Rightarrow36-6⋮x\Rightarrow30⋮x\left(x>6\right)\)

\(46:x\) dư 1 \(\Rightarrow46-1⋮x\Rightarrow45⋮x\left(x>1\right)\)

\(\Rightarrow x\in UC\left(30;45\right)\)

\(UCLN\left(30;45\right)=15\)

c) \(x:15\)dư 8 \(\Rightarrow x+7⋮15\)

\(x:35\) dư 28 \(\Rightarrow x+7⋮35\)

\(\Rightarrow x+7\in BC\left(15;35\right)\)

\(BCNN\left(15;35\right)=105\)

\(B\left(105\right)=\left\{0;105;210;420;525;....\right\}\)

\(x< 500\)

(bài này thiếu dữ kiện đề nhé)

2) \(3x-5⋮x-1\)

\(3x-3-2⋮x-1\)

\(3\left(x-1\right)-2⋮x-1\)

\(3\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(x\in\left\{2;0;-1;3\right\}\)

29 tháng 9 2017

Bài 2 :

A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮\) 2

mà 12 \(⋮\) 2

14 \(⋮\) 2

16 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ( 12 + 14 + 16 ) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) x \(⋮\) 2

x = 2k ( k \(\in\) N )

A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮̸\) 2

mà 12 \(⋮\) 2

14 \(⋮\) 2

16 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) x \(⋮̸\) 2

x = 2k + r ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* )

Bài 3 : Cách làm tương tự như bài 2