K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

A + B - C = \(x^2-2x\)\(+3xy^2-x^2y+x^2y^2\)\(+\left(-2x^2\right)+3y^2-5x+y+3\)\(-\left(3x^2-2xy+7y^2-3x-5y-6\right)\)

\(x^2-2x+3xy^2-x^2y+x^2y^2-2x^2+3y^2-5x+y+3-3x^2+2xy-7y^2+3x+5y+6\)

=  \(-4x^2+3xy^2-4x-4y^2+6y+2xy+9\)

A-B+C=\(x^2-2x+3xy^2-x^2y+x^2y^2\)\(-\left(-2x^2+3y^2-5x+y+3\right)\)\(+3x^2-2xy+7y^2-3x-5y-6\)

 = \(x^2-2x+3xy^2-x^2y+x^2y^2+2x^2-3y^2+5x-y-3\)\(+3x^2-2xy+7y^2-3x-5y-6\)

\(6x^2+3xy^2+4y^2-2xy-6y-9\)

-A+B+C =\(-\left(x^2-2x+3xy^2-x^2y+x^2y^2\right)\)\(-2x^2+3y^2-5x+y+3+3x^2-2xy+7y^2\)\(-3x-5y-6\)

\(-x^2+2x-3xy^2+x^2y-x^2y^2\)\(-2x^2+3y^2-5x+y+3\)\(+3x^2-2xy+7y^2-3x-5y-6\)

\(-6x+10y^2-3xy^2-4y-2xy-3\)

còn bậc cậu tự tìm nha bậc để mà

2 tháng 10 2017

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)\(3x+5x-7z=60\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{21};\dfrac{y}{21}=\dfrac{z}{15}\)\(3x+5x-7z=60\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{z}{15}\)\(3x+5x-7z=60\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{14}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{3x+5y-7z}{3.14+5.21-7.15}=\dfrac{60}{42}=\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{x}{14}=\dfrac{10}{7}\Rightarrow x=\dfrac{10}{7}.14=20\)

\(\dfrac{y}{21}=\dfrac{10}{7}\Rightarrow y=\dfrac{10}{7}.21=30\)

\(\dfrac{z}{15}=\dfrac{10}{7}\Rightarrow z=\dfrac{10}{7}.15=\dfrac{150}{7}=21,428..\approx21,438...\)

12 tháng 6 2017

a, \(A=-4x^5y^3+x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+x^2y^3z^2-2y^4\)

\(=2x^2y^3z^2-2y^4\)

Bậc của đa thức A là 7

Vậy...

b, Ta có: \(B-2x^2y^3z^2+\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{1}{5}x^4y^3=A\)

\(\Rightarrow B-2x^2y^3z^2+\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{1}{5}x^4y^3=2x^2y^3z^2-2y^4\)

\(\Rightarrow B=2x^2y^3z^2-2y^4+2x^2y^3z^2-\dfrac{2}{3}y^4+\dfrac{1}{5}x^4y^3\)

\(=4x^2y^3z^2-\dfrac{8}{3}y^4+\dfrac{1}{5}x^4y^3\)

Vậy...

24 tháng 8 2019

a. \(=-4x^5y^3+4x^5y^3-3x^4y^3+x^4y^3-6xy^2\)

\(=0-2x^4y^3-6xy^2\)

\(=-2x^4y^3-6xy^2\)

Bậc của đa thức là 5

24 tháng 8 2019

À bậc của đa thức là 4 nha

Mik gõ nhầm 

Xl bạn

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

25 tháng 9 2018

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\)

suy ra:  \(x=2k;\)\(y=3k;\)\(z=4k\)

Ta có:   \(x^2+y^2+z^2=116\)

<=>  \(\left(2k\right)^2+\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=116\)

<=>  \(29k^2=116\)

<=>  \(k^2=4\)

<=>  \(k=\pm2\)

tự làm nốt