K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

ý B nha

Nếu các bn thấy đúng thì tk cho mk nha !! ♥♥

Ai tk mk mk tk 3 tk lun.!! ♥♥♥

Kb nha.....~

♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥

3 tháng 5 2017

9 số

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

11 tháng 12 2017

Giải 
Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

11 tháng 12 2017

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0

17 tháng 9 2021

Trả lời:

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là:

5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5; 10 = 2 x 5; 15 = 3 x 5;. .......; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

5 tháng 4 2015

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

5 tháng 4 2015

Trong tích đã cho, chú ý các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10, 20, 30, 40 ) và tận cùng bằng 5 ( 5, 15, 25, 35, 45 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 tận cùng bằng 4 chữ số 0. 
- Tích của 5 và một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ) cho một số tận cùng bằng một chữ số 0. 
Ta có: 
* 5 x 4 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* 15 x 12 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
-* Tích 25 x 24 tận cùng bằng bằng 2 chữ số 0. 
* Tích của 35 x 16 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
* Tích của 45 x 18 tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
4 + 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 10 
Vậy tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 49 tận cùng có 10 chữ số 0.

31 tháng 3 2016

Trong tích P= 1 x 2 x 3 x ... x 50 có:
- 4 thừa số tròn chục là: 10; 20; 30; 40. Mỗi thừa số này cho 1 chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số 0 tận cùng ở tích.
-4 thừa số có tận cùng là 5 là: 5; 15; 35; 45. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn thì cho một chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số không tận cùng ở tích.
- Nhóm 2 thừa số 25 và 50, khi nhân mỗi thừa số này với một số chia hết cho 4 thì cho 2 chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số 0.
Vậy tích P có tận cùng bằng: 
4 + 4 + 4 = 12 (chữ số 0 )
Đáp số : 12 chữ số 0

31 tháng 3 2016

ta thấy 1 đến  4 là có 4 chữ số tận cùng khác nhau. khi nhân đến 5  và cứ thế đến 49  thì có tích tận cùng là 0. vậy đáp án là 4 + 1 = 5 

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

tí nữa mình sẽ cho thêm vài dạng toán nữa

6
15 tháng 6 2015

hay ko các bạn ? nếu hay **** cho mình câu này nhé

13 tháng 3 2016

hay gì mà hay khó hiểu quá

11 tháng 4 2016

Đầu tiên ta để ý 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10, Trong đó có 4x5 = 20, lại có x10 ở cuối nên hai chữ số cuối trong tích này là 00. Tiếp theo 102 x 104 = (100 + 2) x 104 = 100 x 104 + 2 x 104. 100 x 104 có 2 chữ số tận cùng là 00, 2 x 104 = 208 nên 2 chữ số tận cùng là 08. Vậy tích 102 x 104 có 2 chữ số tận cùng là 08. Lấy 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10 - 102x104 sẽ có hai chữ số tận cùng là 92.

Vậy phép tính có 2 chữ số tận cùng là 92

11 tháng 4 2016

hai số cúi là 9 và 2

24 tháng 5 2017

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5. Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

11 tháng 5 2021

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là:
5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
Hay 5 = 1 x 5; 10 = 2 x 5; 15 = 3 x 5;. .......; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

4 tháng 2 2017

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Hay 5 = 1 x 5 ; 10 = 2 x 5 ; 15 = 3 x 5; ........; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

11 tháng 5 2021

Trong tích đó có các thừa số chia hết cho 5 là:
5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.
Hay 5 = 1 x 5; 10 = 2 x 5; 15 = 3 x 5;. .......; 45 = 9 x 5.

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục. mà tích trên có 10 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 10 chữ số 0.

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là Câu 2:Trung bình cộng của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Số lớn hơn số bé 28 đơn vị. Tìm số lớn.Trả lời : Số lớn là Câu 3:Giá trị của  là Câu 4:Tìm số x biết số trung bình cộng của x và 2015 là 1980.Trả lời: Số x...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Tính giá trị biểu thức a + b x c, với a = 213; b = 205 ; c = 152
Trả lời : Giá trị của biểu thức a + b x c là 

Câu 2:
Trung bình cộng của hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Số lớn hơn số bé 28 đơn vị. Tìm số lớn.
Trả lời : Số lớn là 

Câu 3:

Giá trị của  là 

Câu 4:
Tìm số x biết số trung bình cộng của x và 2015 là 1980.
Trả lời: Số x là 

Câu 5:
Quan sát hình vẽ. Cho ABCD là hình chữ nhật, ABEG là hình bình hành. Biết hình chữ nhật có chu vi là , chiều dài hơn chiều rộng là . 
Diện tích hình bình hành ABEG là  
 

Câu 6:
Tính:   (Nhập kết quả là số tự nhiên)

Câu 7:
Tính:  

Câu 8:
Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
1 x 2 x 3 x … x 50
Trả lời : Tích trên có tận cùng bằng  chữ số 0.

Câu 9:
Cho dãy số 53 ; 56 ; 59 ; 62 ; 65 ; ... Tìm số hạng thứ 1010 của dãy số.
Trả lời : Số hạng thứ 1010 của dãy số là 

Câu 10:
Tích 19 x 29 x 39 x ... x 199 kết quả có chữ số tận cùng là 

1
25 tháng 7 2015

Câu 2: 115

Câu 4 : x = 1945

Câu 8: 12 chữ số 0

Câu 9: 3080

Câu 10: chữ số 9