Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự lập có mấy ý nghĩa?
A.
3
B.
1
C.
2
D.
4
2
Ý nào dưới đây không phải nội dung khái niệm giữ chữ tín?
A.
Ba đáp án đều sai
B.
Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình
C.
Biết trọng lời hứa
D.
Biết tin tưởng nhau
3
Đâu không phải đặc điểm của người tự lập?
A.
Có sự tự tin, bản lĩnh cá nhân
B.
Luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên
C.
Ngại khó, ngại khổ
D.
Dám đương đầu với thử thách
4
Ý nghĩa của tôn trọng người khác là?
A.
Giúp nước ta tiến nhanh trên con đường phát triển
B.
Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện
C.
Giúp xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn
D.
Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
5
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
Hai đáp án đều đúng
B.
Hai đáp án đều sai
C.
Cần phải tôn trọng mọi người mọi lúc, mọi nơi
D.
Cần phải tôn trọng người khác trong cử chỉ, hành động, lời nói
6
….là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Trong “…” là?
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Ba đáp án đều sai
C.
Tôn trọng người khác
D.
Cộng đồng dân cư
7
Đâu không phải nội dung ý nghĩa của giữ chữ tín?
A.
Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác
B.
Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
C.
Giúp mọi người đoàn kết với nhau
D.
Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau
8
Để có được lòng tin của người khác, mỗi người cần?
A.
Làm tốt chức trách, nhiệm vụ
B.
Giữ đúng lời hứa với mọi người
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Đúng hẹn với người xung quanh
9
Từ nào là đúng khi nói về người thiếu tính tự lập?
A.
Dựa dẫm
B.
Tự làm lấy
C.
Ba đáp án đều đúng
D.
Không trông chờ
10
Cô giáo giao nhiệm vụ làm việc nhóm nhưng P không làm và tìm cách đùn đẩy cho bạn khác làm phần việc của mình. Nhận xét nào về P dưới đây là đúng?
A.
P chưa có tính tự lập trong học tập
B.
P đã có tính tự lập trong công việc cá nhân
C.
P đã có tính tự lập trong học tập
D.
P đã có tính tự lập trong sinh hoạt hàng ngày
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối vs mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau
Biểu hiện : Qua cử chỉ , lời nói , hành động
Hành vi giữ chữ tín : Bà P mở cửa hàng bán rau sạch bà quan niệm rằng mặc dù lãi ít nhưng bà vẫn vui vì cung cấp rau sạch cho mọi người . Nhiều lần bà C ngỏ lời nhập rau Trung Quốc sẽ được lãi cao , sạch sẽ nhưng bà P từ chối . Hành vi cùa bà P là người giữ chữ tín
Hành vi không giữ chữ tín: Bạn B rất quậy trong giờ học mặc dù Bạn B đã hứa vs cô sẽ không tái phạm nhưng dc mấy ngày bạn B vẫn quậy . Hành Vi của bạn B là k giữ chữ tín
Em không đồng ý với ý kiến trên vì Giữ chữ tín:Nói là làm.Luôn cố gắng giúp đo người khác.Biết sửa sai khi mắc lỗi. Nó được coi như là một hành động đẹp, hành động đó không phải riêng với người thân mà còn người khác.
Sai vì giữ chữ tín là đức tính cần thiết ở mỗi con người. Khi giữ chữ tín ta đã thể hiện ta là một con người sống văn hóa, đạo đức và biết cách cư xử.
Nga làm như vậy là không đúng. Vừa không giữ đúng lời hứa với cô giáo lại vừa không giúp đỡ bạn bè lúc họ gặp đau ốm bệnh tật.
hành động của Nga là chưa thể hiện thái độ giữ chữ tín vì đã hứa với cô giáo nhưng lại không thực hiện được, lí do lại không hề quan trọng. Bên cạnh đó, Nga còn chưa thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè trong lúc khó khăn, bệnh tật.
tham khảo :
Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo | GDCD 8 (Trang 28 - 30 SGK) - Tech12h
Tham khảo
* Khái niệm:
Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngoài.Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.* Biểu hiện:
Chủ động làm việc, không cần ai nhắc nhở.Luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới.Tìm mọi cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng hiệu quả công việc* Ý nghĩa:
Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục,Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện,Phát triển không ngừng chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.Nêu khái niệm và nội dung cơ bản của Hiến pháp
Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp .
* HP gồm 147 điều, chia làm 12 chương.
Chương I: CHXHCNVN – Chế độ chính trị :gồm 14 điều. (Từ điều 1- 14).
Chương II: Chế độ kinh tế: gồm 15 điều (điều 15- 29).
Chương III: VH-GD, KH, Công nghệ: 14 điều (điều 30- 43).
Chương IV: Bảo vệ tổ quốc XHCN: 5 điều (điều 44- 48).
Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD: 34 điều(điều 49- 82).
Chương VI: Quốc Hội: 18 điều (điều 83- 100)
Chương VII: Chủ Tịch Nước: 8 điều ( điều 101- 108)
ChươngVIII:Chínhphủ: 8điều (Đ109-117)
Chương IX:HĐND&UBND: 8 điều (điều 118-125)
Chương X:TAND&VKSND: 15 điều (điều 126-140)
Chương XI:Quốc kỳ, Quốc huy,Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh.5 điều (đ141-145).
Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp& việc sửa đổi Hiến pháp:2 điều (điều 146-147)
Từ khi nước ta thành lập ( năm 1945 ) đến nay, nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp, nêu thời gian cụ thể ?
Hiến pháp năm 1946. Tuy nhiên, do yêu cầu nhiệm vụ lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, đến nay nước ta đã có 05 lần sửa đổi, bổ sung một cách căn bản Hiến pháp nên thường nói là nước ta có 05 bản Hiến pháp, cụ thể là:
- Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu cho lịch sử lập hiến Việt Nam đồng thời cũng là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Hiến pháp năm 1946 gồm có 7 Chương với 70 Điều - Hiến pháp của thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959, gồm có 10 Chương với 112 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam.
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, gồm 11 Chương với 120 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
-Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp .
-Từ khi nước ta thành lập (năm 1945)đến nay,nước ta ban hành 4 bản hiến pháp:1946,1959,1980,1992.
3 - Khi mẹ bố mẹ vắng nhà em tự nấu cơm , quét nhà
- Khi gặp bài toán khó em tự mình giải quyết bài toán mà không nhờ ai giúp đỡ
- Cô giao cho em công việc kèm bạn học và em đã hoàn thành tốt giúp bạn học bài
2 - Đôi khi cha mẹ và con cái , giữa anh chị em có sự bất hòa em sẽ
+ Gỡ bỏ giúp họ những hiểu lầm và giải thích đúng đắn trong mọi trường hợp
+ Tìm hiểu trong việc cãi nhau đó ai là người sai và sai ở đâu sau đó giải thích cho người sai đó
1 - Quyền và nghĩa vụ con cháu trong gia đình ;
+ Con , cháu có bổn phận yêu quý , kính trọng , biết ơn cha mẹ , ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc , nuôi dưỡng cha mẹ , ông bà đặc biệt khi cha , mẹ ông bà ốm đâu , già yếu . Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đại , xúc phạm cha , mẹ , ông bà
Đó là ý của mk có j bn bổ sung thêm nhé
Tham khảo :
Tôn trọng có nghĩa là sự đánh giá đúng mực và coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác. Thông qua sự tôn trọng, mỗi người sẽ thể hiện lối sống văn hóa riêng của mình. ... Ngoài ra, để nhận được sự tôn trọng, chúng ta cũng nên thể hiện vai trò xã hội quan trọng của mình cũng như cách giúp đỡ, hỗ trợ người khác.
Biểu hiện :Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. Hãy cư xử với mọi người như những gì mà bạn muốn nhận lại được. ...Không phân biệt đối xử ...Tôn trọng thói quen và văn hóa của mọi người.
-Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
-Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. Có trách nhiệm về lưòi nói, hành vi, việc làm của bản thân…
-Chữ tín có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống của con người, và đặc biệt nhất là trong quan hệ giao tiếp. Giữ chữ tín tức là giữ thể diện cho bản thân uy tín, và giữ cho nhân cách đạo đức của chính mình. Ngoài ra chữ tín cũng giúp chúng ta cân bằng và bảo đảm hài hòa giữa các nhu cầu cá nhân trong xã hội.